menu
24hmoney
Đánh giá:
41 người theo dõi
4 bài viết
2 điểm
Bds Xuân Cường
Quy hoạch khu Casa Mila. Khu Casa Mila là dự án SJ Group Nam An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội, trước đây thuộc Công ty Sông Đà (SUDICO), hiện nay là dự án SJ Group Nam An Khánh. Khu Casa Mila được quy hoạch trên diện tích khoảng 5ha trong tổng diện tích 288,8ha của dự án. Khu Casa Mila đặt vị trí đắc địa, nằm ở khu trung tâm dự án, phía bắc giáp hai tòa tháp đôi văn phòng 60 tầng, phía Đông giáp dự án Vinhomes Thăng Long, đối diện công viên, hồ điều hoà rộng 10ha và căn hộ cao cấp. Phía Nam giáp trường học chính sách, phía Tây giáp đường Liên khu 8 và đất dịch vụ xã An Thượng. Khu Casa Mila nằm trên địa bàn hai xã An Thượng và An Khánh, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội, trên trục đường chính Liên khu 8 và đường Nam An Khánh đi ra đường Lê Trọng Tấn.Được gọi là Đường Vành đai 3,5,dự án được chia sẻ đường với các dự án như Vinhomes Thăng Long, Hà Đô Charm Villas và nối tiếp các dự án khác như khu Splendora An Khánh, đô thị Geleximco Lê Trọng Tấn, khu Smart City Tây Mỗ. Khoảng cách từ dự án đến trung tâm Hội nghị Quốc gia và siêu thị Big C là  6km, tiện lợi trong việc di chuyển và kết nối với thành phố Hà Nội và đi lại liên thông các dự án lân cận.
+2
Quy hoạch khu Casa Mila. Khu Casa Mila là dự án SJ Group Nam An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội, trước đây thuộc Công ty Sông Đà (SUDICO), hiện nay là dự án SJ Group Nam An Khánh. Khu Casa Mila được quy hoạch trên diện tích khoảng 5ha trong tổng diện tích 288,8ha của dự án. Khu Casa Mila đặt vị trí đắc địa, nằm ở khu trung tâm dự án, phía bắc giáp hai tòa tháp đôi văn phòng 60 tầng, phía Đông giáp dự án Vinhomes Thăng Long, đối diện công viên, hồ điều hoà rộng 10ha và căn hộ cao cấp. Phía Nam giáp trường học chính sách, phía Tây giáp đường Liên khu 8 và đất dịch vụ xã An Thượng. Khu Casa Mila nằm trên địa bàn hai xã An Thượng và An Khánh, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội, trên trục đường chính Liên khu 8 và đường Nam An Khánh đi ra đường Lê Trọng Tấn.Được gọi là Đường Vành đai 3,5,dự án được chia sẻ đường với các dự án như Vinhomes Thăng Long, Hà Đô Charm Villas và nối tiếp các dự án khác như khu Splendora An Khánh, đô thị Geleximco Lê Trọng Tấn, khu Smart City Tây Mỗ. Khoảng cách từ dự án đến trung tâm Hội nghị Quốc gia và siêu thị Big C là 6km, tiện lợi trong việc di chuyển và kết nối với thành phố Hà Nội và đi lại liên thông các dự án lân cận.

Bấm để xem thêm, bình luận, chia sẻ...

Bài viết HAY của chuyên gia
Xem tất cả
Gợi ý chuyên gia
Bds Xuân Cường
Hà Nội thúc đẩy tiến độ phát triển 5 huyện thành quận vào năm 2025.UBND TP.Hà Nội yêu cầu khẩn trương thực hiện đề án xây dựng 5 huyện Hoài Đức, Đông Anh, Thanh Trì, Gia Lâm và Đan Phượng trở thành quận vào năm 2025.Chủ tịch UBND TP.Hà Nội yêu cầu khẩn trương triển khai đề án đưa 5 huyện lên quậnTrong văn bản về việc tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 9 và các tháng cuối năm 2021, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Chu Ngọc Anh đã giao các cấp, ngành liên quan báo cáo Ban Chỉ đạo tiến độ triển khai, những khó khăn vướng mắc trong quá trình đầu tư xây dựng, phát triển 5 huyện thành quận, gửi Sở KH-ĐT để tổng hợp chung, báo cáo UBND thành phố.Đồng thời, giao Sở KH-ĐT tổng hợp ý kiến của các thành viên kiến nghị, đề xuất Thường trực Thành ủy, Ban Thường vụ Thành ủy chỉ đạo (nếu có), báo cáo Ban chỉ đạo trong tháng 9.Trước đó, UBND TP.Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 202/KH-UBND thực hiện chỉ đạo của Thành uỷ về “Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị TP.Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025”.Trong đó, các huyện Hoài Đức, Đông Anh, Thanh Trì, Gia Lâm, Đan Phượng chủ trì, phối hợp cập nhật kết quả thực hiện của Ban chỉ đạo xây dựng, phát triển 5 huyện thành quận của thành phố, về kết quả thực hiện đề án đầu tư xây dựng huyện thành quận đến năm 2025 đối với 5 huyện này.UBND Q.Nam Từ Liêm, UBND các huyện Đông Anh và Đan Phượng triển khai đầu tư xây dựng 2 - 3 khu đô thị mới theo định hướng đô thị thông minh.- Đáng chú ý  Trong thời gian qua, UBND huyện Hoài Đức đã tập trung hoàn thiện các tiêu chí đưa huyện lên quận và xã lên phường, tuy nhiên, đến nay vẫn còn 5 tiêu chí chưa đạt, cùng với đó nhiều tiêu chí lên phường của hàng loạt xã cũng trong cảnh tương tự, nguy cơ làm ảnh hưởng đến tiến độ đã được đặt ra.Hà Nội: Điều chỉnh cục bộ phân khu đô thị S3 tại huyện Hoài ĐứcXã Yên Sở, huyện Hoài Đức: Được công nhận tiêu chí Nông thôn mới.Đường giao thông liên xã Lại Yên - Vân Canh đang được nhà thầu thi công và huyện Hoài Đức gấp rút hoàn thành các hạng mục.Tính đến nay Hoài Đức đạt 22 tiêu chí lên quận, trong đó đạt 5/6 tiêu chí về phát triển kinh tế - xã hội, 17/21 tiêu chí về phát triển hạ tầng. Hiện đã có nhiều tiêu chí đạt và vượt cao hơn quy định như: Mức tăng trưởng kinh tế 3 năm gần nhất đạt 10,74%, thu nhập bình quân đầu người đạt 62 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ nhà ở kiên cố, bán kiên cố đạt 98,5%, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đạt 95,3% (yêu cầu là 90%), tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 100%…Còn 5 tiêu chí chưa đạt được huyện xác định, như: Mật độ đường giao thông đô thị, cân đối thu chi ngân sách, đất cây xanh công cộng, tỷ lệ nước thải đô thị được xử lý, cơ sở y tế cấp đô thị… 5 tiêu chí này đã và đang được cán bộ, DN và người dân địa phương tập trung triển khai. Trong đó, lãnh đạo UBND huyện đã quyết liệt chỉ đạo DN thi công các dự án (DA) làm đường giao thông, xây dựng một số cụm công nghiệp, rà soát các khoản thu ngân sách và triển khai thu hút DN, tiểu thương vào kinh doanh trong trung tâm thương mại….Phó Chủ tịch UBND huyện Hoài Đức Nguyễn Anh cho biết, sau gần 3 năm triển khai đề án của TP về xây dựng huyện Hoài Đức thành quận, đến nay UBND huyện đã tổ chức trên 50 cuộc họp với sự quyết liệt chỉ đạo cán bộ chuyên môn và 20 xã, thị trấn triển khai các tiêu chí. Nhờ vậy nhiều tiêu chí hoàn thành vượt kế hoạch...Đồng lòng thực hiệnTheo Trưởng phòng Quản lý đô thị huyện Hoài Đức Phùng Bá Nhân, trong 5 tiêu chí, hiện nay có tiêu chí cơ sở y tế cấp đô thị đạt 50% và tỷ lệ nước thải đô thị được xử lý đạt 16% được xác định ở mức thấp, còn 3 tiêu chí khác hiện đạt từ 70% - 95%. Tuy nhiên, hiện còn nhiều xã cũng trong cảnh tương tự vì đang vướng một số tiêu chí lên phường như: Cân đối thu chi ngân sách, tỷ lệ xử lý nước thải, đất cây xanh. Bên cạnh đó, đến nay một số xã, như: Đức Giang, Di Trạch, An Thượng, Kim Chung… mới đạt 10 - 12/15 tiêu chí xã lên phường.“Để hoàn thiện các tiêu chí này, thời gian tới, UBND huyện sẽ quyết liệt đôn đốc DN và các đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ thực hiện các DA xây dựng đường giao thông, công viên, cây xanh theo quy hoạch đã phê duyệt. Bên cạnh đó, chỉ đạo nhà thầu thi công các DA xây dựng trạm xử lý nước thải, chợ thương mại thị trấn Trạm Trôi, xây dựng điểm công nghiệp làng nghề. Thường xuyên kiểm tra, rà soát các tiêu chí chưa đạt, đẩy nhanh tiến độ huyện lên quận, xã lên phường vào năm 2022” Giám đốc Ban quản lý DA đầu tư xây dựng huyện Hoài Đức Phạm Gia Lộc cho biết, thời gian gần đây lãnh đạo UBND huyện và chủ đầu tư các DA, như: Đường vành đai 3,5, đường giao thông liên xã Đức Thượng - Song Phương, An khánh, đường liên xã Lại Yên - Vân Canh và các DA trồng cây xanh... tích cực đôn đốc, giám sát DN thi công, thực hiện các nội dung đã ký trong hợp đồng nhằm đảm bảo tiến độ. Hàng loạt DA này đang được gấp rút thực hiện các hạng mục cuối cùng để sớm hoàn thành tiêu chí mật độ đường giao thông đô thị và tiêu chí đất cây xanh công cộng. Đây là 2 tiêu chí khó vì liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng .Nguồn cung cấp “Bất động sản Xuân Cường”Chuyên tư vấn đầu tư bất động sản, chuyên cung cấp về quy hoạch cả nước. https://nhadatankhanh.net/
Hà Nội thúc đẩy tiến độ phát triển 5 huyện thành quận vào năm 2025.UBND TP.Hà Nội yêu cầu khẩn trương thực hiện đề án xây dựng 5 huyện Hoài Đức, Đông Anh, Thanh Trì, Gia Lâm và Đan Phượng trở thành quận vào năm 2025.Chủ tịch UBND TP.Hà Nội yêu cầu khẩn trương triển khai đề án đưa 5 huyện lên quậnTrong văn bản về việc tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 9 và các tháng cuối năm 2021, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Chu Ngọc Anh đã giao các cấp, ngành liên quan báo cáo Ban Chỉ đạo tiến độ triển khai, những khó khăn vướng mắc trong quá trình đầu tư xây dựng, phát triển 5 huyện thành quận, gửi Sở KH-ĐT để tổng hợp chung, báo cáo UBND thành phố.Đồng thời, giao Sở KH-ĐT tổng hợp ý kiến của các thành viên kiến nghị, đề xuất Thường trực Thành ủy, Ban Thường vụ Thành ủy chỉ đạo (nếu có), báo cáo Ban chỉ đạo trong tháng 9.Trước đó, UBND TP.Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 202/KH-UBND thực hiện chỉ đạo của Thành uỷ về “Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị TP.Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025”.Trong đó, các huyện Hoài Đức, Đông Anh, Thanh Trì, Gia Lâm, Đan Phượng chủ trì, phối hợp cập nhật kết quả thực hiện của Ban chỉ đạo xây dựng, phát triển 5 huyện thành quận của thành phố, về kết quả thực hiện đề án đầu tư xây dựng huyện thành quận đến năm 2025 đối với 5 huyện này.UBND Q.Nam Từ Liêm, UBND các huyện Đông Anh và Đan Phượng triển khai đầu tư xây dựng 2 - 3 khu đô thị mới theo định hướng đô thị thông minh.- Đáng chú ý Trong thời gian qua, UBND huyện Hoài Đức đã tập trung hoàn thiện các tiêu chí đưa huyện lên quận và xã lên phường, tuy nhiên, đến nay vẫn còn 5 tiêu chí chưa đạt, cùng với đó nhiều tiêu chí lên phường của hàng loạt xã cũng trong cảnh tương tự, nguy cơ làm ảnh hưởng đến tiến độ đã được đặt ra.Hà Nội: Điều chỉnh cục bộ phân khu đô thị S3 tại huyện Hoài ĐứcXã Yên Sở, huyện Hoài Đức: Được công nhận tiêu chí Nông thôn mới.Đường giao thông liên xã Lại Yên - Vân Canh đang được nhà thầu thi công và huyện Hoài Đức gấp rút hoàn thành các hạng mục.Tính đến nay Hoài Đức đạt 22 tiêu chí lên quận, trong đó đạt 5/6 tiêu chí về phát triển kinh tế - xã hội, 17/21 tiêu chí về phát triển hạ tầng. Hiện đã có nhiều tiêu chí đạt và vượt cao hơn quy định như: Mức tăng trưởng kinh tế 3 năm gần nhất đạt 10,74%, thu nhập bình quân đầu người đạt 62 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ nhà ở kiên cố, bán kiên cố đạt 98,5%, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đạt 95,3% (yêu cầu là 90%), tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 100%…Còn 5 tiêu chí chưa đạt được huyện xác định, như: Mật độ đường giao thông đô thị, cân đối thu chi ngân sách, đất cây xanh công cộng, tỷ lệ nước thải đô thị được xử lý, cơ sở y tế cấp đô thị… 5 tiêu chí này đã và đang được cán bộ, DN và người dân địa phương tập trung triển khai. Trong đó, lãnh đạo UBND huyện đã quyết liệt chỉ đạo DN thi công các dự án (DA) làm đường giao thông, xây dựng một số cụm công nghiệp, rà soát các khoản thu ngân sách và triển khai thu hút DN, tiểu thương vào kinh doanh trong trung tâm thương mại….Phó Chủ tịch UBND huyện Hoài Đức Nguyễn Anh cho biết, sau gần 3 năm triển khai đề án của TP về xây dựng huyện Hoài Đức thành quận, đến nay UBND huyện đã tổ chức trên 50 cuộc họp với sự quyết liệt chỉ đạo cán bộ chuyên môn và 20 xã, thị trấn triển khai các tiêu chí. Nhờ vậy nhiều tiêu chí hoàn thành vượt kế hoạch...Đồng lòng thực hiệnTheo Trưởng phòng Quản lý đô thị huyện Hoài Đức Phùng Bá Nhân, trong 5 tiêu chí, hiện nay có tiêu chí cơ sở y tế cấp đô thị đạt 50% và tỷ lệ nước thải đô thị được xử lý đạt 16% được xác định ở mức thấp, còn 3 tiêu chí khác hiện đạt từ 70% - 95%. Tuy nhiên, hiện còn nhiều xã cũng trong cảnh tương tự vì đang vướng một số tiêu chí lên phường như: Cân đối thu chi ngân sách, tỷ lệ xử lý nước thải, đất cây xanh. Bên cạnh đó, đến nay một số xã, như: Đức Giang, Di Trạch, An Thượng, Kim Chung… mới đạt 10 - 12/15 tiêu chí xã lên phường.“Để hoàn thiện các tiêu chí này, thời gian tới, UBND huyện sẽ quyết liệt đôn đốc DN và các đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ thực hiện các DA xây dựng đường giao thông, công viên, cây xanh theo quy hoạch đã phê duyệt. Bên cạnh đó, chỉ đạo nhà thầu thi công các DA xây dựng trạm xử lý nước thải, chợ thương mại thị trấn Trạm Trôi, xây dựng điểm công nghiệp làng nghề. Thường xuyên kiểm tra, rà soát các tiêu chí chưa đạt, đẩy nhanh tiến độ huyện lên quận, xã lên phường vào năm 2022” Giám đốc Ban quản lý DA đầu tư xây dựng huyện Hoài Đức Phạm Gia Lộc cho biết, thời gian gần đây lãnh đạo UBND huyện và chủ đầu tư các DA, như: Đường vành đai 3,5, đường giao thông liên xã Đức Thượng - Song Phương, An khánh, đường liên xã Lại Yên - Vân Canh và các DA trồng cây xanh... tích cực đôn đốc, giám sát DN thi công, thực hiện các nội dung đã ký trong hợp đồng nhằm đảm bảo tiến độ. Hàng loạt DA này đang được gấp rút thực hiện các hạng mục cuối cùng để sớm hoàn thành tiêu chí mật độ đường giao thông đô thị và tiêu chí đất cây xanh công cộng. Đây là 2 tiêu chí khó vì liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng .Nguồn cung cấp “Bất động sản Xuân Cường”Chuyên tư vấn đầu tư bất động sản, chuyên cung cấp về quy hoạch cả nước. https://nhadatankhanh.net/

Bấm để xem thêm, bình luận, chia sẻ...

Bds Xuân Cường
Bất động sản tây Hà Nội - "thỏi nam châm" hút giới đầu tưNhiều nhà đầu tư Hà Nội đang dồn về phía tây mua bất động sản tích trữ, đón đầu cơ hội tăng giá.Giới đầu tư đang dồn về phía tây tìm mua bất động sảnThị trường quen thuộc nhưng vẫn đầy sức hútTừ cách đây 15 năm, khu vực phía tây đã được xác định là cực tăng trưởng lớn nhất của Hà Nội. Chính vì thế, cách đây 10 năm khi Hà Tây sát nhập Hà Nội khu vực này ngay lập tức đã lên cơn sốt, giá tăng vụt, nhà đầu tư ồ ạt đổ tiền. Tuy nhiên sau đó gặp đúng giai đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu, cơn sốt bắt đầu hạ nhiệt, giá quay đầu, và đến bây giờ."Trong suốt gần 1 thập kỷ qua, dường như khu vực phía tây Hà Nội bị nhà đầu tư lãng quên. Hàng nghìn nhà đầu tư Hà Nội đổ đi các tỉnh, đặc biệt vào TP.HCM khiến giá đất tại đây tăng mạnh. Suốt 10 năm qua giá nhà đất tại khu vực phía tây chỉ ở mức tăng nhẹ, thậm chí có những khu vực sau 10 năm, giá vẫn thấp hơn thời kỳ sốt đất 2007-2008", ông Trần Như Trung - một chuyên gia lâu năm trên thị trường bất động sản cho biết.Đến năm 2020 khi dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát, làn sóng nhà đầu tư từ các tỉnh đổ về, khu vực họ nhắm đến đầu tiên là phía tây Hà Nội bởi nơi đây đang chứng kiến sự bứt tốc mạnh mẽ của hạ tầng giao thông khi hàng loạt công trình, dự án hạ tầng, tiện ích vui chơi, giải trí liên tiếp được đầu tư. Cùng với đó, khu tây cũng trở thành miền đất hứa cho nhà đầu tư khi các thông tin về quy hoạch của khu vực như việc Hoài Đức, Đan Phượng chuẩn bị lên quận.Thống kê của 10 sàn bất động sản,điển hình có văn phòng bất động sản Xuân Cường tại đô thị Nam An Khánh đều cho thấy các nhà đầu tư đã lãi từ 20-50% nếu mua nhà đất tại các khu vực Vạn Phúc, Đại Mỗ, Nam An Khánh, Bắc An Khánh trong vòng hơn 1 năm vừa qua. Cá biệt có nhà đầu tư đã nhân đôi, nhân ba tài khoản khi xuống tiền mua biệt thự, liền kề, shophouse vào thời điểm đầu năm 2018 và chốt lời đầu năm 2021. Xa hơn về khu vực Thạch Thất, Quốc Oai lên đến tận Ba Vì, Chương Mỹ, Hòa Lạc, Hòa Bình nhà đầu tư vừa mua xong sang tay đã kiếm lời.Lý giải nguyên nhân khiến nhà đất phía tây Hà Nội tăng giá mạnh trong thời gian gần đây, ông Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam cho rằng, nhu cầu của các nhà đầu tư và khách hàng hiện đang rất lớn, trong khi đó thị trường bất động sản hiện đang thiếu vắng nguồn cung các sản phẩm mới do điểm nghẽn về pháp lý. Đó chính là lý do khiến khu vực phía tây nóng sốt, đặc biệt là phân khúc biệt thự, shophouse, liền kề.“Nhiều người đầu tư tại khu đô thị mới Nam An Khánh Hoài Đức Hà Nội. Đều nhận định tiềm năng phát triển là điều ai cũng có thể thấy.Đánh giá về thị trường bất động sản phía tây Hà Nội liên tục sôi động trong thời gian vừa qua, nhiều nhà đầu tư cũng cho rằng khu vực này có tiềm năng hơn cả vì hạ tầng đầy đủ, kéo cư dân lao động nước ngoài làm việc ở đây khá đông, tạo ra sự nhộn nhịp hơn hẳn so với các khu vực còn lại. Chính vì thế, sự phát triển của bất động sản phía Tây là tất yếu.Cùng với đó, do khan hiếm nguồn cung cũ, cộng với nhu cầu mua an cư lẫn đầu tư tăng cao đang đẩy giá khu vực này thiết lập mặt bằng giá mới. So với đầu năm 2020, giá đã tăng khoảng 30%. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, mức tăng này vẫn còn khá thấp và sẽ tiếp tục tăng tiếp bởi hiện nay việc giãn dân cư về khu vực tây Hà Nội đang diễn ra nhanh chóng khi những đại đô thị quy mô lớn đã và đang tạo nên khu trung tâm mới, tạo sức bật lớn cho thị trường bất động sản chung của khu vực. Nguồn cung cấp và tư vấn tại Bất động sản Xuân Cường. https://nhadatankhanh.net/

Bấm để xem thêm, bình luận, chia sẻ...

Bds Xuân Cường
Chỉ số VN-Index đang tiếp tục gặp khó khăn tại vùng cản quanh 1.360 (+/-5) điểm, tương ứng với cạnh trên của mẫu hình tam giác. Áp lực cung giá cao gia tăng và gây cản trở cho đà hồi phục của chỉ số trong ngày đáo hạn hợp đồng tương lai.Mặc dù vậy, chúng tôi cho rằng xu hướng tăng điểm của chỉ số vẫn được bảo lưu với vùng hỗ trợ gần quanh 1.320 điểm.Nhà đầu tư khuyến nghị duy trì vị thế trung hạn và tiếp tục trải bán trading một phần tỷ trọng danh mục khi chỉ số tiếp cận vùng kháng cự đã đề cập.Xu hướng đi ngangCTCK MB (MBS) Thị trường tiếp tục dao động nhỏ trong vùng tích lũy, khi VN-Index chưa thể dứt điểm được ngưỡng 1.350 điểm mặc dù trong phiên đã có thời điểm chỉ số đã lên cao hơn 1.353 điểm.Nhóm bluechips là lực đẩy giúp chỉ số giữ được thành quả khi bù đắp được áp lực bán ròng của khối ngoại tập trung ở cổ phiếu VIC.Về kỹ thuật, xu hướng đi ngang có thể kết thúc khi các chỉ báo kỹ thuật đang ủng hộ thị trường vượt ngưỡng 1.350 điểm, bên cạnh đó dòng tiền sẽ trở lại mạnh mẽ khi VN-Index vượt kênh giảm kể từ tháng 7 ở ngưỡng 1.353 điểm.Có thể tăng thêm tỷ trọng PVD, PVS, FCN, MSNNguồn: Bất động sản Xuân Cường

Bấm để xem thêm, bình luận, chia sẻ...

Bds Xuân Cường
Tin vui đến với cổ phiếu HVN là nhờ thông tin tích cực đối với thị trường hàng không. Theo đó, mới đây Cục Hàng không Việt Nam có văn bản báo cáo Bộ Giao thông vận tải phê duyệt kế hoạch khai thác các đường bay thường lệ trong giai đoạn dịch bệnh, phần nào tác động tích cực lên cổ phiếu hàng không.Còn theo kế hoạch của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, ngành du lịch dự kiến thực hiện thí điểm đón khách quốc tế an toàn tại Phú Quốc (Kiên Giang), trên cơ sở đó chuẩn bị từng bước mở rộng ra các điểm đến trong cả nước, bao gồm Hạ Long (Quảng Ninh), Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hòa), Đà Lạt (Lâm Đồng)...Sắp mở cửa đường bay nội địa, theo Vietnam AirlineĐã có kế hoạch khai thác các đường bay thường lệ trong giai đoạn dịch bệnh.Bên cạnh đó, Bộ Giao thông Vận tải còn đang soạn dự thảo thông tư về việc nâng giá sàn vé máy bay, qua đó giúp Vietnam Airlines cạnh tranh tốt hơn với các hãng tư nhân như Vietjet Air, Bamboo Airways…Ngoài ra Vietnam Airlines cũng được Quốc hội đồng ý “giải cứu” với gói hỗ trợ đến 12.000 tỷ đồng, bao gồm huy động 8.000 tỷ đồng thông qua phát hành 800 triệu cổ phiếu mới và được vay tái cấp vốn 4.000 tỷ đồng của Ngân hàng Nhà nước.Được biết, theo báo cáo bán niên đã soát xét, Vietnam Airlines tiếp tục ghi khó khăn khi doanh thu thuần giảm gần 44% về mức gần 14.000 tỷ đồng. Lỗ sau thuế thuộc công ty mẹ lên đến 8.421 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ gần 5.144 tỷ. Theo dự đoán nghành cổ phiếu hàng không đang có dấu hiệu khởi sắc! Nguồn bất động sản Xuân Cường.

Bấm để xem thêm, bình luận, chia sẻ...