Toàn cảnh khủng hoảng năng lượng được mô tả qua chart
Phương Tây sở hữu đội tàu chở dầu toàn cầu. Nó cũng kiểm soát các dịch vụ liên quan như bảo hiểm hàng hải và thư tín dụng để tài trợ cho việc vận chuyển. Trung Quốc và Ấn Độ phụ thuộc vào các tàu phương Tây nếu họ muốn có dầu của Nga. Họ KHÔNG THỂ phá vỡ giới hạn giá, ngay cả khi họ muốn ( xin xem chú thích để hiểu rỏ hơn).
Phản hồi đối với giới hạn giá dầu G7, sẽ có các tình huống sau
1. PT sẽ không đặt giới hạn đủ thấp để gây tổn thương. Vẫn cái kiểu đánh để yêu với Nga thì cục diện châu âu sẽ cù nhằn dài. Phương tây chưa sẵn sàng để đối mặt với khủng hoảng năng lượng và kich bản giá dầu 200 usd /thùng.
2. Nga sẽ trả đũa để tăng giá dầu toàn cầu nếu bị áp giá giới hạn quá thấp Và theo sau đó là đại khủng hoảng năng lượng.
3. Trung Quốc và Ấn Độ giúp Nga vượt qua giới hạn
4. Việc ép buộc Nga được trả mức giới hạn là rất khó
5. Putin sẽ leo thang chiến tranh ở Ukraine.
Mức sàn dưới 30 usd /thùng dầu là mức giới hạn của Nga đủ để kinh tế Nga phá sản( trên 30 usd là ngân sách nga đủ sống và có thể duy trì cổ máy chiến tranh).
Câu hỏi đặt ra là nếu Nga rắn hơn Ko chịu điều 4&5 và đẫy thế giới vào khủng hẳng năng lượng trầm trọng như thập niên 70
1 là Nga duy trì được bao lâu, phương tây chịu được bao lâu.?
2 Kinh tế thế giới và TTCK sẽ ra sao nếu đám cháy này cháy thật to. ( trưa nay TTCK châu âu đã giảm mạnh hơn 3%).
3. Phương tây đã có plan kịch bản cho cú shock này chưa.
4 là ai sẽ là bên thất bai của cuộc chiến này.?
ps: Ngày 2/9, các bộ trưởng tài chính G7 nhất trí áp giá trần dầu mỏ Nga. Giá trần sẽ có hiệu lực từ ngày 5/12 đối với dầu thô và từ ngày 5/2/2023, mức giá này sẽ có hiệu lực với các sản phẩm dầu mỏ từ Nga.. Và thời gian này là giai đoạn cuối để chốt phương án áp trần và quan trong là mức giá trần.
Theo dõi người đăng bài
Tiếp cận các chuyên gia VIP/PRO hàng đầu của 24HMONEY
Nhận ngay bài viết tài chính chuyên sâu
Bạn muốn trở thành VIP/PRO trên 24HMONEY?
Liên hệ 24HMONEY ngay
Bình luận