Cơ hội đầu tư: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3)
- Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE)
TÓM TẮT LUẬN ĐIỂM:
1, Tín hiệu tích cực từ Hệ sinh thái bán lẻ - tiêu dùng khép kín
2, Nỗ lực giảm áp lực nợ
3, Đế chế tỷ đô và hệ sinh thái đa dạng
Phần 1:
I. TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP:
II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Cơ cấu doanh thu
2. Masan Consumer Holding (MCH) - "xương sống" của Masan
Phần 2:
3. WinCommerce (WCM)
4. Masan Meatlife (MML)
5. Chuỗi logistic nội bộ Supra - "sợi dây liên kết" tạo nên hệ sinh thái khép kín
6. Masan High-Tech Materials (MHT)
7. Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)
Phần 3: Tình hình tài chính
Phần 4: Triển vọng, rủi ro
I. TRIỂN VỌNG
1. Tín hiệu tích cực từ Hệ sinh thái bán lẻ - tiêu dùng khép kín
i. MCH tiếp tục theo đuổi chiến lược cao cấp hoá và “Going Global” sẽ là động lực chính cải thiện doanh thu và biên lợi nhuận nhờ cơ cấu ngành hàng biên lợi nhuận tốt và xu hướng giảm giá nguyên vật liệu.
ii. Wincommerce: Biên EBIT duy trì xu hướng giảm lỗ và tiệm cận điểm hoà vốn -0.1% trong Q1/2024 so với cùng kì -3.6%, nhờ tăng khả năng đàm phán với nhà cung cấp, giảm tỷ lệ huỷ hàng, tăng DT/CH cũ và có lãi hoạt động vào cuối năm 2025F.
i. Nguồn vốn đầu tư từ Bain Capital với giá trị 6,339 tỷ VND.
ii. Dòng tiền từ cổ tức TCB ước tính hơn 3,700 tỷ VND.
iii. Nguồn tiền đến từ sự kiện MSR thoái vốn HCStack.
3. Đế chế tỷ đô với hệ sinh thái đa dạng.
Sở hữu cho mình một nguồn vốn cực lớn, MSN đã gầy dựng lên một đế chế tỷ đô với vốn hóa thị trường hiện tại là 109,603 tỷ đồng, tạo ra một hệ sinh thái tiêu dùng, bán lẻ, công nghê phục vụ cho 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam. Không những thế, với tham vọng đưa nhãn hiệu Việt Nam vươn tầm thế giới, Masan không ngần ngại sử dụng nguồn vốn lớn mạnh của mình để thực hiện chiến lược “Go Global”.
II. RỦI RO
1. Rủi ro hoạt động kém của các công ty con, công ty liên kết.
Tập đoàn MSN hiện tại có 82 công ty con và 4 công ty liên kết, việc có quá nhiều công ty con và công ty liên kết như vậy có thể khiến cho việc quản lý của Tập đoàn gặp những rủi ro về chi phí quản lý chung và sự hiệu quả của các công ty đó.
2. Rủi ro về lãi suất cho vay ở Việt Nam và tỷ giá USD/VND.
Với phân tích ở trên, Tập đoàn MSN có khoản vay nợ rất lớn, chiếm gần 50% tổng tài sản. Trong đo, đa số là vay bằng USD. Do đó, vấn đề lãi suất cho vay trên thị trường Việt Nam cũng là vấn đề cần lưu tâm.
Theo dõi người đăng bài
Tiếp cận các chuyên gia VIP/PRO hàng đầu của 24HMONEY
Nhận ngay bài viết tài chính chuyên sâu
Bạn muốn trở thành VIP/PRO trên 24HMONEY?
Liên hệ 24HMONEY ngay
Bình luận