menu
24hmoney
Install 24HMoneyTải App
copy link
Cao Đức Giang

[Videographic] Các doanh nghiệp vốn hóa lớn nhất sàn chứng khoán Việt

Cách đây 10 năm, quy mô vốn hóa thị trường của nhóm 10 ông lớn chỉ loanh quanh 15 tỷ USD. Cùng với sự lớn mạnh trong hoạt động kinh doanh và quy mô tài sản, vốn hóa của 10 doanh nghiệp lớn nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam đã gấp hơn 8 lần.

Cập nhật số liệu đến ngày 11/10/2019, Tập đoàn Vingroup – CTCP là doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất trên thị trường với quy mô hơn 394.800 tỷ đồng, tương đương gần 17 tỷ USD. Hai doanh nghiệp có vốn hóa vượt 10 tỷ USD là Vietcombank và Vinhomes.

Giai đoạn tăng trưởng mạnh thị trường chứng khoán Việt Nam hồi năm 2017 đã giúp số doanh nghiệp có vốn hóa trên 10 tỷ USD vọt lên con số 5 (tính tại ngày 29/12/2017), bao gồm Vingroup, Vinamilk, PV Gas, Vinhomes và Vietcombank. Dù số doanh nghiệp có vốn hóa vượt 10 tỷ USD giảm nhưng sự tăng lên đồng đều của nhiều doanh nghiệp khác cùng nhưng gương mặt mới chào sàn đã giúp tổng giá trị vốn hóa thị trường của Top 10 liên tục tăng. Từ mức 309.740 tỷ đồng năm 2009, tổng quy mô vốn hóa nhóm trên hiện đã là 2.813.475 tỷ đồng, tương đương hơn 120 tỷ USD.

Vốn hóa thị trường mỗi doanh nghiệp được tính bằng tích số giữa số lượng cổ phiếu đang lưu hành và giá cổ phiếu mà thị trường đang đồng thuận chấp nhận. Cùng với việc các doanh nghiệp bổ sung năng lực tài chính, tăng vốn tự có, thị trường cũng đang chấp nhận trả giá cao hơn nhờ kỳ vọng vào sự phát triển của doanh nghiệp.

Cùng quy mô vốn hóa, giá trị tài sản của các doanh nhân, cổ đông đồng thời là Chủ tịch HĐQT hay lãnh đạo doanh nghiệp, cũng đang tăng lên nhờ trái ngọt là sự phát triển của chính doanh nghiệp do mình gầy dựng. Hiện đã có 5 doanh nhân Việt Nam được gọi tên trong danh sách tỷ phú Forbes. Ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch HĐQT Vingroup – doanh nghiệp có quy mô vốn hóa thị trường lớn nhất hiện nay, cũng là tỷ phú USD với giá trị tài sản lớn nhất (7,8 tỷ USD) xếp hạng 239 theo cập nhật mới nhất của Forbes. CEO CTCP Hàng không Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo, vị tỷ phú nữ duy nhất của Việt Nam trong bảng xếp hạng của Forbes, sở hữu khối tài sản 2,3 tỷ USD, nằm sát nhóm 1.000 tỷ phú giàu nhất thế giới.

Ông Trần Bá Dương và gia đình được xác định nắm giữ khối tài sản 1,7 tỷ USD, xếp hạng 1.349. Ông Hồ Hùng Anh sở hữu khối tài sản được xác định 1,6 tỷ USD, trong khi ông Nguyễn Đăng Quang cũng đang nắm giữ 1,3 tỷ USD, xếp hạng 1.717.

Cập nhật số liệu đến ngày 11/10/2019, Tập đoàn Vingroup – CTCP là doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất trên thị trường với quy mô hơn 394.800 tỷ đồng, tương đương gần 17 tỷ USD. Hai doanh nghiệp có vốn hóa vượt 10 tỷ USD là Vietcombank và Vinhomes.

Giai đoạn tăng trưởng mạnh thị trường chứng khoán Việt Nam hồi năm 2017 đã giúp số doanh nghiệp có vốn hóa trên 10 tỷ USD vọt lên con số 5 (tính tại ngày 29/12/2017), bao gồm Vingroup, Vinamilk, PV Gas, Vinhomes và Vietcombank. Dù số doanh nghiệp có vốn hóa vượt 10 tỷ USD giảm nhưng sự tăng lên đồng đều của nhiều doanh nghiệp khác cùng nhưng gương mặt mới chào sàn đã giúp tổng giá trị vốn hóa thị trường của Top 10 liên tục tăng. Từ mức 309.740 tỷ đồng năm 2009, tổng quy mô vốn hóa nhóm trên hiện đã là 2.813.475 tỷ đồng, tương đương hơn 120 tỷ USD.

Vốn hóa thị trường mỗi doanh nghiệp được tính bằng tích số giữa số lượng cổ phiếu đang lưu hành và giá cổ phiếu mà thị trường đang đồng thuận chấp nhận. Cùng với việc các doanh nghiệp bổ sung năng lực tài chính, tăng vốn tự có, thị trường cũng đang chấp nhận trả giá cao hơn nhờ kỳ vọng vào sự phát triển của doanh nghiệp.

Cùng quy mô vốn hóa, giá trị tài sản của các doanh nhân, cổ đông đồng thời là Chủ tịch HĐQT hay lãnh đạo doanh nghiệp, cũng đang tăng lên nhờ trái ngọt là sự phát triển của chính doanh nghiệp do mình gầy dựng. Hiện đã có 5 doanh nhân Việt Nam được gọi tên trong danh sách tỷ phú Forbes. Ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch HĐQT Vingroup – doanh nghiệp có quy mô vốn hóa thị trường lớn nhất hiện nay, cũng là tỷ phú USD với giá trị tài sản lớn nhất (7,8 tỷ USD) xếp hạng 239 theo cập nhật mới nhất của Forbes. CEO CTCP Hàng không Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo, vị tỷ phú nữ duy nhất của Việt Nam trong bảng xếp hạng của Forbes, sở hữu khối tài sản 2,3 tỷ USD, nằm sát nhóm 1.000 tỷ phú giàu nhất thế giới.

Ông Trần Bá Dương và gia đình được xác định nắm giữ khối tài sản 1,7 tỷ USD, xếp hạng 1.349. Ông Hồ Hùng Anh sở hữu khối tài sản được xác định 1,6 tỷ USD, trong khi ông Nguyễn Đăng Quang cũng đang nắm giữ 1,3 tỷ USD, xếp hạng 1.717.

Cập nhật số liệu đến ngày 11/10/2019, Tập đoàn Vingroup – CTCP là doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất trên thị trường với quy mô hơn 394.800 tỷ đồng, tương đương gần 17 tỷ USD. Hai doanh nghiệp có vốn hóa vượt 10 tỷ USD là Vietcombank và Vinhomes.

Giai đoạn tăng trưởng mạnh thị trường chứng khoán Việt Nam hồi năm 2017 đã giúp số doanh nghiệp có vốn hóa trên 10 tỷ USD vọt lên con số 5 (tính tại ngày 29/12/2017), bao gồm Vingroup, Vinamilk, PV Gas, Vinhomes và Vietcombank. Dù số doanh nghiệp có vốn hóa vượt 10 tỷ USD giảm nhưng sự tăng lên đồng đều của nhiều doanh nghiệp khác cùng nhưng gương mặt mới chào sàn đã giúp tổng giá trị vốn hóa thị trường của Top 10 liên tục tăng. Từ mức 309.740 tỷ đồng năm 2009, tổng quy mô vốn hóa nhóm trên hiện đã là 2.813.475 tỷ đồng, tương đương hơn 120 tỷ USD.

Vốn hóa thị trường mỗi doanh nghiệp được tính bằng tích số giữa số lượng cổ phiếu đang lưu hành và giá cổ phiếu mà thị trường đang đồng thuận chấp nhận. Cùng với việc các doanh nghiệp bổ sung năng lực tài chính, tăng vốn tự có, thị trường cũng đang chấp nhận trả giá cao hơn nhờ kỳ vọng vào sự phát triển của doanh nghiệp.

Cùng quy mô vốn hóa, giá trị tài sản của các doanh nhân, cổ đông đồng thời là Chủ tịch HĐQT hay lãnh đạo doanh nghiệp, cũng đang tăng lên nhờ trái ngọt là sự phát triển của chính doanh nghiệp do mình gầy dựng. Hiện đã có 5 doanh nhân Việt Nam được gọi tên trong danh sách tỷ phú Forbes. Ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch HĐQT Vingroup – doanh nghiệp có quy mô vốn hóa thị trường lớn nhất hiện nay, cũng là tỷ phú USD với giá trị tài sản lớn nhất (7,8 tỷ USD) xếp hạng 239 theo cập nhật mới nhất của Forbes. CEO CTCP Hàng không Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo, vị tỷ phú nữ duy nhất của Việt Nam trong bảng xếp hạng của Forbes, sở hữu khối tài sản 2,3 tỷ USD, nằm sát nhóm 1.000 tỷ phú giàu nhất thế giới.

Ông Trần Bá Dương và gia đình được xác định nắm giữ khối tài sản 1,7 tỷ USD, xếp hạng 1.349. Ông Hồ Hùng Anh sở hữu khối tài sản được xác định 1,6 tỷ USD, trong khi ông Nguyễn Đăng Quang cũng đang nắm giữ 1,3 tỷ USD, xếp hạng 1.717.

Theo dõi 24HMoney trên GoogleNews
Cảnh báo Nhà đầu tư lưu ý
24HMoney đã kiểm duyệt 24HMoney đã kiểm duyệt

Bạn có muốn trở thành VIP/Pro trên 24HMoney? Hãy liên hệ với chúng tôi SĐT/ Zalo: 0981 935 283.

Để truyền thông cho doanh nghiệp, vui lòng liên hệ SĐT/ Zalo: 0908 822 699.

Hòm thư: phuongpt@24hmoney.vn
Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH 24HMoney. Địa chỉ: Tầng 5 - Toà nhà Geleximco - 36 Hoàng Cầu, P.Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội. Giấy phép mạng xã hội số 203/GP-BTTTT do BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG cấp ngày 09/06/2023 (thay thế cho Giấy phép mạng xã hội số 103/GP-BTTTT cấp ngày 25/3/2019). Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Đình Bằng. Email: support@24hmoney.vn. Hotline: 038.509.6665. Liên hệ: 0908.822.699

Điều khoản và chính sách sử dụng



copy link
Quét mã QR để tải app 24HMoney - Giúp bạn đầu tư an toàn, hiệu quả