Sau công nghệ ngành nào vào sóng tiếp theo?
Sóng ngành công nghệ đã chạy khá xa nên đa số các CP không còn điểm mua. Vậy tiếp theo công nghệ ngành nào sẽ vào sóng đấy?
I, Tại sao cần tìm sóng ngành
- Sóng ngành là sự tăng giá của hầu hết các CP trong ngành
- Mức tăng của các CP dẫn đầu rất lớn
- Khi các CP dẫn đầu tăng sẽ hút NĐT không kịp mua CP này chuyển sang mua CP khác trong cùng ngành tạo hiệu ứng Domino
- Khi có sóng ngành chứng tỏ ngành đó đang có hoặc sẽ có KQKD tốt
- Khi có sóng ngành sẽ hút dòng tiền tập trung vào đây
- Khi có sóng ngành việc lựa chọn CP trở nên đơn giản
II, Vĩ mô và sóng ngành
1, Vĩ mô chung
a, Thế giới:
- DXY tăng vượt 105 sau khả năng Fed giảm lãi suất 1 lần
- Lạm phát có dấu hiệu hạ nhiệt
- Ngân hàng Châu Âu và Canada giảm lãi suất 0,25%
- CK Mỹ bật tăng từ đầu tuần
b, Việt Nam.
- Tỷ giá USD/VND hạ nhiệt, giá dầu giảm, giá vàng giảm
- Một số NH tăng lãi suất huy động
- Các chỉ số như PMI, vốn FDI, xuất nhập khẩu đều tăng
- Lợi suất trái phiếu Chính phủ 10 năm giảm
- VN quyết định điều tra bán phá giá thép từ TQ
- Khả năng được nâng hạng thị trường vào tháng 9/2025
2, Triển vọng ngành Dầu khí:
- Dầu và Khí là nguồn TN cơ bản
- VN có trữ lượng Dầu-Khí đáp ứng 70% nhu cầu trong nước
- GDP hằng năm TB 6,5%→ nhu cầu Dầu- Khí ngày càng lớn
- KT thế giới tăng trưởng hơn dự báo→ nhu cầu Dầu- Khí tăng
- Các nước OPEC+ duy trì cắt giảm sản lượng
- Trữ lượng toàn cầu → giảm, chi phí khai thác cao
- Căng thẳng địa chính trị và xung đột vũ trang thường xuyên
- Nhu cầu năng lượng tăng mạnh→ nhu cầu Khí tăng
- Các DN có VCSH của NN là chủ yếu→ Thoái vốn, chuyển sàn
- Phát hiện thêm 2 vị trí có trữ lượng dầu tương đối lớn
- Dự án Lô B Ô Môn tổng vốn dự kiến 17 tỷ USD
3, Vị thế và dòng tiền các CP dầu khí
a, Vị thế:
- Ngành Dầu có 15 mã thanh khoản đủ để giao dịch
- Có 06 mã tiệm cận và vượt đỉnh lịch sử: PVT, PVB, PVS PVD, PVP, CNG
- Các mã còn lại đang ở kênh dưới và kênh giữa chủ yếu trên MA200
- Đa số các CP đã tes lại nền giá với vol giảm
- Đa số CP đã tích nền trên 6 tháng, có mã tích nền trên 1 năm
- Định giá còn thấp
- Dòng tiền vào đột biến
4, KQKD toàn ngành
III, 2 CP tiềm năng Leader ngành
1, Cổ phiếu BSR:
Nội tại DN:
- Vốn hóa: 75 nghìn tỷ; Nợ/vốn: 0,3
- CCCĐ: 93% CĐCH (Tập đoàn Dầu khí nắm 92%)
- Khả năng thanh toán: TSNH/NNH= 3,5; TSDH/NDH= 21
2, Cổ phiếu PVT:
Nội tại DN:
- Vốn hóa: 11 nghìn tỷ; Nợ/vốn: 0,9
- CCCĐ: 72% CĐCH (Tập đoàn Dầu khí nắm 51%)
- Khả năng thanh toán: TSNH/NNH= 2; TSDH/NDH= 2,2
Video phân tích chi tiết và đầy đủ bên dưới, các bạn xem nếu thấy hay cho mình 1 like và giới thiệu cho người thân, bạn bè cùng xem nhé!
Theo dõi người đăng bài
Tiếp cận các chuyên gia VIP/PRO hàng đầu của 24HMONEY
Nhận ngay bài viết tài chính chuyên sâu
Bạn muốn trở thành VIP/PRO trên 24HMONEY?
Liên hệ 24HMONEY ngay
Bình luận