Giới tài phiệt thao túng nền kinh tế thế giới như thế nào?
CHUYỂN ĐỘNG CỦA VINDEX CÓ LÀ NGOẠI LỆ?
I, GIỚI TÀI PHIỆT THAO TÚNG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI NHƯ THẾ NÀO?
1, Lịch sử Tư bản tài chính
b, Sự ra đời của Tư bản tài chính:
Tư bản ngân hàng + Tư bản công nghiệp→ Tư bản tài chính( đầu sỏ tài chính)→ Chế độ tham dự(nắm lượng cổ phiếu chi phối)→ Chi phối từ trên xuống( công ty mẹ→ công ty con→ công ty cháu…)
VD: Các mỏ vàng, kim cương, kim loại quý khác đều nằm trong tay các tài phiệt thường gọi là Vua-Kim cương.. Vụ Vạn Thịnh Phát bà Trương Mỹ Lan chi phối SCB bằng cách nắm 91% cổ phần ở ngân hàng SCB, đưa người than tín vào bộ máy điều hành của ngân hang, thành lập nhiều chi nhánh công ty ma để rút tiền từ SCB…
Đứng đầu trong giới Tư bản tài chính là gia tộc Rochschild mà người thành lập là ông Mayer, ông đa cử 5 người con đến các trung tâm tài chính lớn ở Châu Âu để mở ngân hàng và từng bước thống trị giới tài chính toàn cầu. Hiện tài sản của gia tộc này không thống kê được nhưng nhiều chuyên gia ước tính phải trên con số ngàn tỷ USD( gấp nhiều lần tỷ phú giàu nhất thế giới hiện nay là Bernard Arnault với khối tài sản ước tính 213 tỷ USD) thuyết âm mưu cho rằng gia tộc này can dự hầu hết các cuộc khủng hoảng trên thế giới và tài trợ cho chiến tranh. Theo trang tin Humans Are Free hiện gia tộc này đang kiểm soát tới 165 ngân hàng của các nước trên khắp thế giới. Tổng thống Mỹ Thomas Jefferson tác giả bản tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 từng tuyên bố “Tôi tin mối đe dọa của các hệ thống ngân hàng đối với nền tự do của chúng ta còn nghiêm trọng hơn mối đe dọa của những đoàn quân kẻ thù của chúng ta” Công trạng lớn nhất của gia tộc này là giúp mua bán, sáp nhập (M&A) nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính lớn trên thế giới với quy mô lên tới hàng ngàn tỷ USD
GIA TỘC NHÀ Rochschild
2, FED và sự chi phối của USD
a, Cục dự trữ Liên bang Mỹ-FED
Cục dự trữ liên bang (viết tắt là Fed) Hội đồng thống đốc hay Ban dự trữ Liên bang được Tổng thống Hoa Kỳ bổ nhiệm, một Ủy ban thị trường mở Liên bang được Tổng thống Mỹ bổ nhiệm một phần gồm 7 thành viên Hội đồng quản trị và 12 chủ tịchNgân hàng dự trữ liên bang khu vực được các bang bầu ra. Chính sách tiền tệ trong Đạo luật dự trữ Liên bang: Việc làm tối đa, giá cả ổn định, và lãi suất dài hạn vừa phải. Các hệ thống dự trữ liên bang có cả hai thành phần tư nhân và công cộng phục vụ lợi ích của công chúng và các ngân hàng tư nhân. Fed xem Hệ thống Dự trữ Liên bang là "một ngân hàng trung ương độc lập bởi vì các quyết định chính sách tiền tệ không cần phải phê chuẩn bởi Tổng thống hoặc bất cứ ai khác trong các ngành hành pháp hay lập pháp của chính phủ, nó không nhận được kinh phí được Quốc hội Hoa kỳ phân bổ, và các nhiệm kỳ của các thành viên Hội đồng quản trị trải dài qua nhiều nhiệm kỳ Tổng thống và quốc hội. Ủy ban thị trường mở Liên bang hoạch định chính sách tiền tệ và Ủy ban này bao gồm tất cả bảy thành viên của Hội đồng thống đốc và mười hai Chủ tịch ngân hàng khu vực, mặc dù chỉ có năm Chủ tịch ngân hàng bỏ phiếu tại bất kỳ thời gian nhất định: chủ tịch của New York Fed và bốn người khác luân phiên các nhiệm kỳ một năm
Chính phủ Hoa Kỳ nhận được tất cả các lợi nhuận hàng năm của hệ thống, sau khi chia cổ tức theo luật định là 6% trên vốn đầu tư ngân hàng thành viên được trả tiền.
- Các quy định về phát biểu, công bố thông tin của các thành viên FED (trước kỳ họp 15 ngày các thành viên hội đồng FED không được phát biểu trước truyền thông…)
- Các ngân hàng lớn trên thế giới có cổ phần tại 12 ngân hàng địa phương
- Tổng thống Mỹ và các đảng phái ở Mỹ vận động tranh cử bằng tiền quyên góp…
b, Sự chi phối của USD đối với nền kinh tế thế giới
Một thực tế phủ phàng là sau các đợt khủng hoảng tỷ phú được sinh ra nhiều hơn, còn tầng lố trung lưu giảm, đặc biệt là người nghèo ngày càng ngèo thêm (khoảng cách giàu nghèo ngày càng được nới rộng)
Các nước trong khủng hoảng không muốn vay tiền từ IMF hoặc WB vì các điều kiện ngặt nghèo và buộc phải phát triển theo hướng mà các tổ chức này đặt ra (phục vụ lợi ích của giới tài phiệt)
- Lạm phát là gì? Là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và đi kèm là sự mất giá trị của một loại tiền tệ.
- Ai gây ra lạm phát vừa qua? Mỹ in ra rrất nhiều tiền để hỗ trợ nền kinh tế sau đại dịch, khi đại dịch xảy ra dẫn đến đứt gãy chuổi cung ứng, với lượng tiền mặt nhiều làm cho người dân Mỹ có nhu cầu tiêu dùng nhiều nên lượng hàng này được hút từ các nước về Mỹ dẫn đến các nước thiếu hàng làm giá cả hàng hóa cả ở Mỹ và các nước khác đều tăng.
- Ai được lợi khi lạm phát xảy ra? Khi Mỹ đối phó với lạm phát bằng cách FED nâng lãi suất làm cho tỷ giá giữa USD và các loại tiền tệ khác neo cao (bằng cách này Mỹ đã buộc các nước cùng gánh chịu với Mỹ về lượng tiền mà Mỹ in ra.
- Các cuộc chiến tranh do ai gây ra? Mục đích của các cuộc chiến tranh (ngoài tranh dành về lãnh thổ vơ vét tài nguyên như các cuộc chiến tranh trước đây thì bây giờ chủ yếu gây đứt gãy để đầu cơ, lũng đoạn, gây ảnh hưởng kinh tế…)
c, Tương lai nào cho một USD suy yếu:
Hiện tại USD được sử dụng trong hơn 74% tổng số giao dịch thương mại quốc tế, 90% giao dịch tiền tệ, gần 100% giao dịch dầu mỏ và gần 60% tổng dự trữ ngoại tệ do ngân hang trung ương các nước nắm giữ. Dù tỷ trọng tiền tệ dự trữ là USD ngày càng giảm do sự tăng lên của URO và Nhân Dân Tệ nhưng USD vẫn là tiền tệ được sử dụng để dự trữ rộng rải nhất.
Tại hội nghị thượng đỉnh BRICS gồm các quốc gia Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin, Nam Phi (vừa kết nạp thêm Achentina, Ai Cập, Iran, Arap Xêut, UAF, Ethiopia) Braxin đã đề nghị tạo ra loại tiền tệ chung cho khối
Khi Mỹ và Liên minh Châu Âu cấm vận Nga và ngắt kết nối Nga ra khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu thì Nga đã đàm phán song phương với nhiều nước thúc đẩy sử dụng tiền nội tệ của nhau trong thanh toán song phương. Trước hành động đơn phương đóng bang tài khoản của Nga và ngắt khỏi hệ thống thanh toán các nước đã nhận ra nguy cơ khi phụ thuộc quá nhiều vào USD dẫn đến nhiều nước đa dạng hóa trong dự trữ các loại tiền tệ, tăng dự trữ vàng, khuyến khích dung nội tệ trong thanh toán song phương. Có thể nói cuộc chiến Nga- Ucraina và chính sách sai lầm của Mỹ là sự thất bại nặng nề của Mỹ về vị thế của USD mà không bao giờ lấy lại được vị thế củ
II, Chuyển động của VINDEX trong thị trường tài chính thế giới
1, Tác động từ các “Anh lái” thế giới
2, Tác động từ các “Anh lái” Việt
Phần II chúng tôi sẽ trình bày trong bài viết sau mong các bán đón xem
Theo dõi người đăng bài
Tiếp cận các chuyên gia VIP/PRO hàng đầu của 24HMONEY
Nhận ngay bài viết tài chính chuyên sâu
Bạn muốn trở thành VIP/PRO trên 24HMONEY?
Liên hệ 24HMONEY ngay
Bình luận