Ảnh hưởng lạm phát Mỹ đến nền kinh tế Việt Nam
1. Mỹ lạm phát cao thì gần như FED sẽ phải tăng lãi suất
Phiên họp đêm 15/6 của FED các nhà phân tích cho rằng FED sẽ tăng ít nhất 0.5-0.75 lãi suất cơ bản. Điều này sẽ gây áp lực cho tỷ giá của VN và dollar Mỹ sẽ làm áp lực bán của khối ngoại tăng lên . Vì khi tỷ giá dollar VN tăng chi phí vốn khối ngoại tăng lên
Trong chỉ số CPI của VN lượng thực chiếm 1 phần lớn , chiếm lớn nhất trong lương thực lại là thịt lợn mà hiện tại nhu cầu của Trung Quốc kém nên thịt lơn VN chưa tăng giá chính vì vậy mà CPI của VN chưa tăng quá nhiều . Nhưng vấn đề này chỉ là thời gain vì CPI luôn có độ trễ so với thực tế vì giá cả tăng rồi 1 thời gian mới phản ánh vào chỉ số CPI
3. Tại sao lạm phát của Mỹ lại ảnh hưởng đến Việt Nam ?
Nước Mỹ đã xuất khẩu lạm phát cho thế giới như thế nào
Trong lịch sử đã có rất nhiều thời điểm mà nước Mỹ đã phải bơm tiền nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế. Lần gấn nhất là 3/2020 khi mà đại dịch COVID19 bùng phát và lần xa hơn nữa là cuối 2008 khi mà khủng hoảng kinh tế xảy ra
Thì mỗi khi kinh tế Mỹ có vấn đề thì Chính phủ Mỹ bán hành chính sách tiền tệ bao gốm bơm tiền, hạ lãi suất điều đó giúp cho nên kinh tế Mỹ vượt qua được khủng hoảng nhưng mặt trái làm cho dolar của Mỹ tăng lên gây lạm phát
Dollar Mỹ đang là đồng tiền khá phổ thông là phương tiện thanh toán chung cho hoạt động XNK sắt thép, nống sản và đặc biệt là dầu. Năm 1970 nước Mỹ và OPEC thỏa thuận dầu trên thế giới được giao dịch bằng dollar được gọi là Petro dollar. Cung tiền Mỹ tăng lên đồng dollar yếu đi => giá NVL cơ bản như sắt, thép , dầu sẽ tăng giá => ảnh hưởng đễn các nước khác tăng chi phí đầu vào . Vô hình chung cấc nước khác sẽ nhập khẩu lạm phát từ Mỹ vào
4. Lưu ý khi đầu tư CP
CP nào nên tránh trong bối cảnh lạm phát nghĩa là DN của cp đó sẽ gặp khó khăn trong bối cảng lạm phát cao
- Đầu tiên phải kể đến DN có dòng tiền yếu , chưa có hoạt động lớn sẽ bị ảnh hưởng nhiều về định giá thêm nữa là phụ thuộc nhiều vào vốn vay , chi phí đi vay
VD: BĐS có dự án quỹ đất trong tương lai , dòng tiền phụ thuộc nhiều tương lai
- DN có tỷ lệ hàng hóa cơ bản chiếm tỷ lệ cao trong giá vốn , hh cơ bản tăng cao: săt, thép , dầu, cao su cp đầu vào tăng nhưng mà khâu bán ra giảm => biên LN giảm ( DRC . CSM, BMP, NTP)
5. DN được lợi từ lạm phát
DN có khả năng chuyển đổi 1 phần chi phí cho người tiêu dùng cuối cung để giữ vừng biên LN, thường là những DN lớn như TLG , DN sản xuất hàng hóa thiết yếu : điện , nước, xăng dầu
Theo dõi người đăng bài
Tiếp cận các chuyên gia VIP/PRO hàng đầu của 24HMONEY
Nhận ngay bài viết tài chính chuyên sâu
Bạn muốn trở thành VIP/PRO trên 24HMONEY?
Liên hệ 24HMONEY ngay
Bình luận