Toàn cảnh kinh tế qua từng con số
Chúng ta tạm bỏ qua con số GDP tăng trưởng 7.72%. Nó được cấu thành từ nhiều yếu tố và nhiều nhóm ngành nghề. Nền kinh tế Việt Nam đã đang phát triển mạnh mẽ mặc dù chúng ta trải qua rất nhiều biến cố toàn cầu:
Mỹ - Trung 2018
Dịch bệnh 2020
Lạm phát 2022
Song nói quá nhiều về 1 điều tốt, không hẳn là tốt cho đầu tư. Đặc biệt mọi thứ vẫn chưa rõ ràng. ÍT nhất là “ BÓNG MA LẠM PHÁT”. Vậy sự thật thì thách thức nào Việt Nam phải đối mặt.
ĐÓ LÀ “ NHẬP KHẨU LẠM PHÁT”.
Những đất nước: NHẬP KHẨU LẠM PHÁT - SẼ LÀ NHỮNG ĐẤT NƯỚC CUỐI CÙNG GIA TĂNG LẠM PHÁT.
Vì sao ?
Vì các quốc gia Nhập khẩu nguyên liệu. Sẽ ảnh hưởng đầu tiên ( CPI tăng cao do NVL đầu vào tăng ) Nhưng những đất nước nhật khẩu thành phẩm ngược lại ( Ví dụ : Xuất thô dầu – Nhập thành phẩm xăng – dầu …) sẽ ảnh hưởng phía sau.
Đó là nguyên nhân gây ra CPI tăng trong tháng 4 -5 – 6. Lên 3.3% tiến sát mục tiêu lạm phát 4-5% trong năm nay của chính phủ. Rõ ràng là đang gây áp lực lên chi phí hàng ngày…. Và chắc chắn các chính sách điều hành sẽ can thiệp ( đã can thiệp và tiếp tục sẽ can thiệp) nhằm cân đối giữa tăng trưởng và lạm phát.
Như vậy trong đầu tư hiện nay có 2 biến:
1. TĂNG TRƯỞNG: Chúng ta đang làm tốt.
2. LẠM PHÁT: Chúng ta đang đối mặt và tìm cách hài hòa chúng ( Vì quy cho cùng có ở các nước phương Tây chúng ta mới biết ở Việt Nam hiện tại đang tốt đến như thế nào ??).
Cuối cùng, trong đầu tư yếu tố quan trọng nhất là NIỀM TIN. NIỀM TIN dựa trên cơ sở chứ không hoàn toàn là lý thuyết suông. Chứng khoán luôn là thị trường phản ánh các yếu tố : Kỳ vọng và rủi ro trước. Không hưng phấn với các bối cảnh vĩ mô toàn cầu: 10/7 Công bố lạm phát Mỹ. Nhưng không bi quan với diễn biến hiện tại.
Theo dõi người đăng bài
Tiếp cận các chuyên gia VIP/PRO hàng đầu của 24HMONEY
Nhận ngay bài viết tài chính chuyên sâu
Bạn muốn trở thành VIP/PRO trên 24HMONEY?
Liên hệ 24HMONEY ngay
Bình luận