24HMoney
Install 24HMoneyTải App
copy link
menu
Nguyễn Thuận Pro
24HMoney đã kiểm duyệt 24HMONEY đã kiểm duyệt

Sự thật sau việc sàn giao dịch tiền điện tử FTX nộp đơn phá sản

Tương lai FTX vẫn hoạt động bình thường, giao dịch trở lại như xưa và mạnh hơn nữa chứ không phải dừng hoạt động.

I. Nhóm ông chủ quyền lực bí ẩn lập ra quỹ đầu tư Alameda Research

- Alameda là một thành phố thuộc quận Alameda trong tiểu bang California, Hoa Kỳ.

- Alameda là một thành phố điều lệ, chứ không phải là một thành phố chung của pháp luật, có nghĩa là thành phố có thể cung cấp cho bất kỳ hình thức chính phủ nào. Alameda đã trở thành một thành phố điều lệ và thông qua một chính phủ Hội đồng quản lý vào năm 1916, và vẫn giữ cho đến nay.

- Có thể nói Alameda nằm ở nước Mỹ nhưng ko thuộc sự quản lý của Chính phủ Mỹ mà là của nhóm ông chủ quyền lực bí ẩn.

- Nhóm quyền lực muốn lập một quỹ đầu tư và tuyển những người trẻ giỏi về Toán học và khoa học máy tính ở các trường đại học nổi tiếng Mỹ nên tháng 10-2017, quỹ đầu tư Alameda Research ra đời, ý nghĩa tên của Quỹ là những nghiên cứu Toán học và khoa học máy tính giỏi ở thành phố Alameda.

- Dàn lãnh đạo cao cấp của quỹ đầu tư toàn giỏi Toán và máy tính, quá khứ từng giao dịch chứng khoán, trái phiếu, làm ở quỹ đầu tư.

- Sam Trabucco: Co-CEO của quỹ đầu tư Alameda Research. Anh tốt nghiệp MIT năm 2015 chuyên ngành toán và khoa học máy tính. Sam trước đây đã từng là một nhà giao dịch trái phiếu của SIG

- Caroline Ellison: Co-CEO của quỹ đầu tư Alameda Research. Cô tốt nghiệp Đại học Stanford chuyên ngành toán học. Trước khi gia nhập Alameda vào năm 2018, Caroline đã làm việc tại Jane Street với tư cách là một nhà giao dịch trên sàn chứng khoán

- Nate Parke: CTO của quỹ đầu tư Alameda Research. Nate tốt nghiệp UC Berkeley EECS vào năm 2017. Trước khi trở thành CTO của Alameda, anh làm việc với tư cách là Kỹ sư và Nghiên cứu sinh cho một quỹ đầu tư tại Phòng thí nghiệm UC Berkeley RISE.

- Vì là Quỹ đầu tư nên số tiền rất nhiều, giữ bí mật, đóng thuế rất ít. Mục đích của quỹ đầu tư Alameda Research lập ra một sàn giao dịch sản phẩm phái sinh liên quan tiền điện tử quy mô lớn và đặt trụ sở thiên đường thuế, có hệ thống công nghệ siêu mạnh. Vì vậy mà sàn FTX ra đời vào tháng 4-2019 trụ sở chính ở Hong Kong. FTX là con của quỹ đầu tư Alameda Reserch.

II. Vì sao sàn FTX nộp đơn xin bảo hộ phá sản ở Mỹ

FTX có trụ sở ở Hong Kong nhưng những lãnh đạo cấp cao là quốc tịch Mỹ nên nộp đơn xin bảo hộ phá sản phải ở Mỹ

Vén bức màn trò chơi của lãnh đạo cấp cao FTX và nhà đầu tư mua Token FTX:

Sàn giao dịch tiền điện tử FTX kiếm tiền từ đâu:

1. Giữ tiền dùm những nhà đầu tư mua bán sản phẩm phái sinh liên quan đến tiền điện tử. Họ đem tiền này gửi ngân hàng ăn lãi suất

2. Thu phí hoa hồng mua bán

3. Rửa tiền dùm những nhóm bí mật thông qua việc mua bán các đồng tiền ảo, sản phẩm phái sinh tiền ảo.

4. Vì tính tham lam khi tiền để trước mặt mà ko lấy bỏ túi riêng nên Lãnh đạo cấp cao FTX phối hợp với ngân hàng (giữ tiền nhà đầu tư) làm big deal lớn:

- Sam và nhóm lãnh đạo siêu giỏi về lập trình nên dựng phần mềm tạo ra một Token tên là FTX.

- Kêu gọi nhà đầu tư mua FTX và họ mở tk, nộp tiền vào ngân hàng để mua, sở hữu FTX. Sam thu được tiền.

- Sam lấy tiền này làm giá FTX kéo lên cao, đẩy giá từ 0,5 USD lên 18 USD

- Sam lấy FTX đã có thế chấp với ngân hàng, thu tiền về. Sam lại làm giá đẩy FTX lên 23-25 USD. NDT thấy vậy mua theo và kỳ vọng tăng giá lên 50 USD

- Khi FTX lên giá 20-25 USD, ngân hàng giữ FTX mà Sam thế chấp bán hết thu về hơn 2 tỷ USD tiền mặt. Vì ko còn ai đẩy giá lên nữa nên chỉ cần 1 người bán là FTX giảm mạnh 1 ngày từ 22 USD xuống 3 USD.

Kết thúc trò chơi:

- Ngân hàng có 2 tỷ USD sau khi bán FTX mà Sam thế chấp giá 20-25 USD

- Nhà đầu tư mua FTX lỗ mất 1,5 tỷ USD và họ sẽ cutloss hết.

Lúc đó ngân hàng lại mua vào FTX giá siêu thấp, mua hết FTX mà nhỏ lẻ cutloss

- Sam mang nợ ngân hàng hơn 600 triệu USD và nộp đơn xin bảo hộ phá sản, từ chức.

FTX nộp đơn xin bảo hộ phá sản và được lợi gì

- Sam từ chức FTX nên ko còn liên quan gì nữa

- FTX gánh nợ dùm Sam 600 triệu USD nhưng ngân hàng lại lời 2 tỷ USD, ngân hàng chấp nhận cho FTX phá sản một thời gian để ngân hàng xóa khoản nợ 600 triệu USD và lời 1,4 tỷ USD

- Nộp đơn xin bảo hộ phá sản với mục đích là dừng trả khoản nợ đó 1 thời gian, sau này có tiền trả. Ngân hàng đồng ý. Chính phủ Mỹ đồng ý nữa là xong, cái này lo lót tiền cho Chính Phủ là họ duyệt à.

Theo dõi 24HMoney trên GoogleNews

Từ khóa liên quan

Bấm vào mỗi từ khóa để xem bài cùng chủ đề

Theo dõi người đăng bài

Nguyễn Thuận Pro

Tiếp cận các chuyên gia VIP/PRO hàng đầu của 24HMONEY

Nhận ngay bài viết tài chính chuyên sâu

Bạn muốn trở thành VIP/PRO trên 24HMONEY?

Liên hệ 24HMONEY ngay

Cảnh báo Nhà đầu tư lưu ý
Cảnh báo
Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH 24HMoney. Địa chỉ: Tầng 5 - Toà nhà Geleximco - 36 Hoàng Cầu, P.Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội. Giấy phép mạng xã hội số 203/GP-BTTTT do BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG cấp ngày 09/06/2023 (thay thế cho Giấy phép mạng xã hội số 103/GP-BTTTT cấp ngày 25/3/2019). Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Đình Bằng. Email: support@24hmoney.vn. Hotline: 038.509.6665. Liên hệ: 0908.822.699

Điều khoản và chính sách sử dụng



copy link
Quét mã QR để tải app 24HMoney - Giúp bạn đầu tư an toàn, hiệu quả