Rủi ro nợ xấu ngân hàng trong thời kỳ kinh tế phục hồi
Kết thúc Q1/2022, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tăng trưởng tín dụng đạt 5.04% so với mức tăng 2.16% của Q1/2021 là một tín hiệu khả quan phản ánh sự phục hồi tích cực của nền kinh tế.
Tỷ lệ nợ xấu (Nhóm 3, 4 và 5) của các ngân hàng kết thúc Q1/2022 tăng mạnh
Tỷ lệ nợ xấu/dự nợ cho vay (NPL) Q1/2022 có 2/26 ngân hàng 4%
Với tình trạng nợ xấu ngân hàng đang gia tăng sẽ buộc các ngân hàng tăng cường trích lập dự phòng nhằm có nhiều dư địa để xử lý rủi ro. Điều này cũng phần nào ảnh hưởng đến trực tiếp lợi nhuận trước thuế của ngân hàng sụt giảm do tăng trích lập dự phòng. Tuy vậy, các ngân hàng chất lượng có tỷ lệ bao phủ nợ xấu cao sẽ không gặp áp lực dự phòng.
Tóm lại:
Nhóm cổ phiếu ngân hàng bị giảm điểm trong thời gian gần đây cho thấy một phần lo ngại của nhà đầu tư về nợ xấu ngân hàng đang gia tăng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp có khoản trích lập dự phòng cao, khả năng cao có thể bức phá phục hồi bắt đầu từ cuối quý 2 khi kết thúc thị trường "con gấu".
Theo dõi người đăng bài
Tiếp cận các chuyên gia VIP/PRO hàng đầu của 24HMONEY
Nhận ngay bài viết tài chính chuyên sâu
Bạn muốn trở thành VIP/PRO trên 24HMONEY?
Liên hệ 24HMONEY ngay
Bình luận