menu
24hmoney
Install 24HMoneyTải App
copy link
Yến Chi Pro

Những điều cần tránh của trường phái phân tích kỹ thuật

Những điều cần tránh của trường phái Phân tích kỹ thuật

1. Sai lầm thử nhất: "Dục tốc bất đạt"

Dàn gian có câu “Dục tốc bất đạt" thì trong PTKT cũng vậy, các bạn chỉ học các mẫu hình, các tín hiệu, thực chất chỉ là bài toán của xác suất thống kê, sẽ có những lúc dùng lúc sai. Tuy nhiên, việc không hiểu được bản chất của vấn đề thì khi sai các bạn sẽ không biết sẽ điều chỉnh ở đầu và chỉ biết tiếp tục thủ và sai thêm nhiều lần nữa, cuối cùng chán nản và cảm thấy rằng PTKT cũng nhớ cho chơi hện xui chán nản, bỏ cuộc.

➡️ Không có cách nào khác là bạn phải tìm hiểu cẩn thận về lý thuyết nền tảng cho công cụ bạn đang sử dụng, giúp bạn hiểu được các giả định họ dụng khi áp dụng cho PTKT, để từ đó bạn sẽ không bị bất phương hưởng khi một dự đoán nào đó của bạn bị sai mà không biết lý do.

Ví dụ: Khi bạn sử dụng đường MA sẽ khó chính xác với cổ phiếu có thanh khoản thấp, vì giá sẽ biến động quá mạnh, mà người ta thường áp dụng WMA để tỉnh thêm khối lượng vào, tăng độ chính xác. Hoặc như đường MA và WMA thì độ trễ sẽ cao hơn so với EMA, do đường EMA ưu tiên cho các thời điểm gần hiện tại hơn.
2. Sai lầm thứ hai: Sử dụng quá nhiều tín hiệu cho một dự đoán
Ví dụ: một NĐT sử dụng đường SMA, nhưng lại sử dụng kèm theo với đường WMA để tăng độ chính xác. Thoạt đầu nghe có vẽ hay, vì tính trụ điểm của mỗi đường sẽ khắc phục nhược điểm của dường kia. Tuy nhiên, việc sử dụng song song hai công cụ với cùng chức năng tương ứng, điều này dẫn tới việc bạn sẽ mất tỉnh kỷ luật trong PTKT, kiêu như giá đã thủng đường SMA nhưng chưa thùng WMA nên cố gắng đợi thêm, cho đến khi khoản lỗ lớn hơn mức kỳ vọng. Cuối cùng là bạn chẳng rút ra được quy luật nào cả từ việc sử dụng cả hai dường này cùng lúc.

➡️ Bạn cần rèn luyện và thực hành thường xuyên hơn, sau đó áp dụng cho mình một trường phải nhất định, sau đó theo dõi và kiểm định qua một thời gian dài, việc này sẽ tránh được sự ngụy biện hay mỏ neo làm cho bạn mất đi tính tuân thủ của PTKT.

Ví dụ: Nếu bạn chuyên áp dụng Ichimoku thì hãy tuân theo các đường the Tenkan hay Kijun thay vì dùng các đường MA, vì bản chất các đường Tenkan hay Kijun cũng là đường trung bình nhưng được tính với sự riêng biệt hơn chút. Nếu bạn dung cả hai, khi giả vi phạm đường Tenkan bạn lại cố gắng tự an ủi mình là giá vẫn chưa thủng MA, cuối cùng sẽ bị nhiều.
3. Sai lầm thứ ba: Áp dụng quả nhiều trường phải cho một phân tích, tuy nhiên không trường phái nào đạt tới cảnh giới tối cao
Ví dụ: bạn áp dụng đường trend line nhưng lại kết hợp với dường MA, khi giả cổ phiếu giảm lại cổ vẽ cho mình một lý do để nắm giữ, cho đến cuối cùng không còn chịu được nữa thì cổ phiếu đã tạo đáy.

➡️ Cũng tương tự như lỗi thứ hai, có nghĩa là bạn theo quá nhiều trường phái, dẫn đến hay cố gắng cho mình một chỗ dựa khi mặc sai lầm mà không dung cảm cắt lỗ. Sự khác biệt là ở lỗi thứ hai là bạn kết hợp quá nhiều chỉ báo trong một phân tích như MA, MACD, RSI... còn ở lối thứ ba thì bạn lại không xây cho mình một học thuyết vững chắc để theo đuổi mà lại cứ cố gắng biết nhiều, điều này dẫn đến biết nhiều nhưng không chuyên sâu. Ví dụ: Một bạn dùng sóng Elliott để xác định điểm vào lệnh và ra lệnh thông qua fibonancci, nhưng lại cố gắng áp dụng thêm các đường trendline hay MA và cũng tương tự, kết quả cuối cùng bị nhiều và bạn rất hay mắc sai lầm.

4. Sai lầm thứ tư: Không phân biệt được tín hiệu cảnh báo" và tín hiệu xác định vào lệnh mua hoặc bán”

Điều này có nghĩa là nhiều chỉ báo dao động đã đi vào vùng quá mua hoặc quá bán chỉ mới phát ra tín hiệu cảnh báo, còn việc để xác nhận tín hiệu bán thì bạn phải tuân theo nguyên tác hệ thống bạn đang sử dụng.

Lỗi không phản biệt được tín hiệu "cảnh báo” và “tín hiệu vào lệnh" rất thường gặp ngay cả với người đã sử dụng PTKT lâu năm.

Ví dụ: khi các đường RSI, Oscillartor vào vùng quá bán là các bạn vội vàng đặt lệnh và không hiệu các chỉ báo này mới chỉ là chỉ báo cảnh báo, việc xác nhận vào lệnh vào tuân thủ theo lý thuyết mà bạn đang theo đuổi, ví dụ khi cắt thủng đường MA nếu bạn theo trường phái này.
Theo dõi 24HMoney trên GoogleNews
Cảnh báo Nhà đầu tư lưu ý
24HMoney đã kiểm duyệt 24HMoney đã kiểm duyệt

Từ khóa (bấm vào mỗi từ khóa để xem bài cùng chủ đề)

Bạn có muốn trở thành VIP/Pro trên 24HMoney? Hãy liên hệ với chúng tôi SĐT/ Zalo: 0981 935 283.

Để truyền thông cho doanh nghiệp, vui lòng liên hệ SĐT/ Zalo: 0908 822 699.

Hòm thư: phuongpt@24hmoney.vn
Yến Chi Pro

Bấm theo dõi để nhận thêm nội dung bổ ích từ chuyên gia này.

Tìm hiểu thêm về chuyên gia.

Hãy chọn VIP/PRO hàng đầu để nhận kho bài viết chuyên sâu

Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH 24HMoney. Địa chỉ: Tầng 5 - Toà nhà Geleximco - 36 Hoàng Cầu, P.Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội. Giấy phép mạng xã hội số 203/GP-BTTTT do BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG cấp ngày 09/06/2023 (thay thế cho Giấy phép mạng xã hội số 103/GP-BTTTT cấp ngày 25/3/2019). Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Đình Bằng. Email: support@24hmoney.vn. Hotline: 038.509.6665. Liên hệ: 0908.822.699

Điều khoản và chính sách sử dụng



copy link
Quét mã QR để tải app 24HMoney - Giúp bạn đầu tư an toàn, hiệu quả