menu
24hmoney
Install 24HMoneyTải App
copy link
Bùi Anh Thơ

Những điều cần biết về chứng khoán cơ sở

1. Chứng khoán cơ sở là gì?

- Chứng khoán cơ sở (tiếng Anh: Underlying Security) là loại chứng khoán được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán.

- Chứng khoán cơ sở được sử dụng với mục đích làm tài sản cơ sở cho sự hình thành của chứng quyền và một số loại chứng khoán phái sinh.

- Để được niêm yết trên sàn, các chứng khoán cơ sở phải thuộc chỉ số VN30 hoặc HNX30 đồng thời đảm bảo đủ những tiêu chí về mức vốn hóa thị trường (giá trị vốn hóa hàng ngày bình quân trong 6 tháng gần nhất tính đến ngày chốt dữ liệu từ 5000 tỷ đồng trở lên), mức độ thanh khoản, tỷ lệ tự do chuyển nhượng,...

- Các sản phẩm thuộc chứng khoán cơ sở là cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số, tỷ suất lợi nhuận, đơn vị tiền tệ hoặc hàng hóa,...

- Các chứng khoán cơ sở sẽ được giao dịch trên thị trường chứng khoán cơ sở hay thị trường giao ngay (spot market)

2. Đặc điểm của chứng khoán cơ sở

- Tổ chức phát hành là tổ chức hành chính, đây cũng là đơn vị quy định điều khoản của từng sản phẩm cụ thể.

- Các điều khoản giao dịch sản phẩm trong thị trường chứng khoán cơ sở sẽ do chính tổ chức phát hành quy định. Mỗi sản phẩm khác nhau sẽ có những điều khoản khác nhau.

- Nhà đầu tư muốn giao dịch trên thị trường chứng khoán cơ sở phải sử dụng những tài khoản đã kích hoạt hoặc đang sử dụng để giao dịch

- Số lượng chứng khoán cơ sở được niêm yết trên thị trường sẽ là khối lượng chứng khoán do tổ chức phát hành ban hành được quy định trong một thời gian cụ thể.

- Nhà đầu tư khi mua các sản phẩm chứng khoán cơ sở sẽ không phải ký quỹ

- Giao dịch chứng khoán cơ sở là không bắt buộc và nhà đầu tư không thể bán chứng khoán cơ sở khi chưa nắm giữ

- Hiện nay, chưa có trung tâm bù trừ rủi ro đối với nhà đầu tư khi sở hữu chứng khoán cơ sở từ các tổ chức phát hành mất khả năng thanh toán.

- Trong trường hợp xảy ra lỗ, người mua chỉ phải chịu một mức lỗ cố định bằng với phí mua trong khi người bán có thể bị lỗ vô thời hạn.

3. Phân biệt chứng khoán cơ sở và chứng khoán phái sinh

Chứng khoán phái sinh (tiếng Anh: Derivative Security) là một loại hợp đồng tài chính, trong đó quy định chi tiết về quyền lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia trong hợp đồng, phương thức thanh toán, chuyển giao tài sản,...vào một thời điểm nhất định trong tương lai

Chứng khoán cơ sở

Chứng khoán phái sinh

Thị trường giao dịch

Thị trường giao ngay (mang tính tức thời, nhà đầu tư không được phép thay đổi lựa chọn của mình)

THị trường phái sinh (nổi bật về hình thức thanh khoản)

Số lượng phát hành

Có giới hạn phụ thuộc vào tổ chức phát hành

Không giới hạn

Số tiền cần để giao dịch

Bằng tổng gia trị chứng khoán muốn mua

Bằng 1 phần giá trị của chứng khoán phái sinh

Thời điểm thanh toán, chuyển giao

Ngay sau khi giao dịch

Được phép sở hữu tối đa tính đến ngày đáo hạn

Thời gian sở hữu

Không giới hạn

Được phép sở hữu tối đa tính đến ngày đáo hạn

Bán khống chứng khoán

BỊ cấm hoặc hạn chế ở một số thị trường nhất định

Có thể tham gia bằng vị thế bán mà không cần có tài sản cơ sở

4. Có nên đầu tư vào chứng khoán cơ sở hay không?

- Việc xác định có nên đầu tư vào chứng khoán cơ sở hay không hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích đầu tư, lợi nhuận kỳ vọng đạt được và tỷ lệ rủi ro mong muốn của nhà đầu tư

- Chứng khoán cơ sở sẽ phù hợp với nhà đầu tư dài hạn ưa thích sự an toàn, tuy nhiên lợi nhuận của chứng khoán cơ sở thường sẽ không quá cao.

Bài viết:

Meta: Chứng khoán cơ sở là gì? Có nên đầu tư vào chứng khoán cơ sở hay không? Hãy cùng 24h Money đi tìm lời giải đáp trong bài viết dưới đây.

Những điều cần biết về chứng khoán cơ sở

Trên thị trường chứng khoán hiện nay, chứng khoán cơ sở đang là hình thức đầu tư nhận được rất nhiều sự quan tâm cũng như tìm kiếm của các nhà đầu tư bởi những đặc điểm và lợi ích riêng biệt mà nó mang lại. Vì thế để giúp cho người đọc hiểu thêm về chứng khoán cơ sở cũng như phân biệt được chứng khoán cơ sở và chứng khoán phái sinh, mời bạn cùng 24h Money theo dõi bài viết sau đây.

5. Chứng khoán cơ sở là gì?

Chứng khoán cơ sở (tiếng Anh: Underlying Security) là loại chứng khoán được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam. Hiện nay các chứng khoán cơ sở được sử dụng với mục đích chính là làm tài sản cơ sở cho sự hình thành của chứng quyền và một số loại chứng khoán phái sinh.

Để được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, các chứng khoán cơ sở phải thuộc chỉ số VN30 hoặc HNX30 hặc các chỉ số tương đương thay thế. Đồng thời, chúng còn phải đáp ứng đầy đủ những tiêu chí về mức vốn hóa thị trường (giá trị vốn hóa hàng ngày bình quân trong 6 tháng gần nhất tính đến ngày chốt dữ liệu từ 5000 tỷ đồng trở lên), mức độ thanh khoản, tỷ lệ tự do chuyển nhượng kết quả kinh doanh của tổ chức phát hành và những tiêu chí khác theo quy chế của ủy ban chứng khoán Nhà nước.

Những điều cần biết về chứng khoán cơ sở
Để được niêm yết trên sàn chứng khoán, các chứng khoán cơ sở phải đáp ứng nhiều điều kiện khác nhau

Các sản phẩm thuộc chứng khoán cơ sở có thể là cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ,chỉ số, tỷ suất lợi nhuận, đơn vị tiền tệ hoặc hàng hóa,... và sẽ được giao dịch trên thị trường chứng khoán cơ sở hay thị trường giao ngay (spot market).

6. Đặc điểm của chứng khoán cơ sở

- Tổ chức phát hành phải là tổ chức tài chính, đây cũng là đơn vị quy định điều khoản của từng sản phẩm chứng khoán cơ sở cụ thể.

- Các điều khoản giao dịch sản phẩm trong thị trường chứng khoán cơ sở sẽ do chính tổ chức phát hành quy định. Mỗi sản phẩm khác nhau sẽ tương ứng những điều khoản giao dịch khác nhau.

- Nhà đầu tư muốn giao dịch trên thị trường chứng khoán cơ sở phải sử dụng những tài khoản đã kích hoạt hoặc đang sử dụng để giao dịch

Những điều cần biết về chứng khoán cơ sở
Nhà đầu tư muốn giao dịch chứng khoán cơ sở phải sử dụng tài khoản đã kích hoạt hoặc đang giao dịch

- Số lượng chứng khoán cơ sở được niêm yết trên thị trường sẽ là khối lượng chứng khoán do tổ chức phát hành ban hành được quy định trong một thời gian cụ thể.

- Nhà đầu tư có thể vay ký quỹ để mua các sản phẩm chứng khoán cơ sở tuy nhiên điều này là không bắt buộc.

- Nhà đầu tư không thể bán chứng khoán cơ sở khi chưa có quyền nắm giữ.

- Sau khi thực hiện giao dịch thì chứng khoán cơ sở sẽ được chuyển giao đồng thời giữa hai bên là tổ chức tài chính và nhà đầu tư.

- Hiện nay, chưa có trung tâm bù trừ rủi ro đối với nhà đầu tư khi sở hữu chứng khoán cơ sở từ các tổ chức phát hành mất khả năng thanh toán

Những điều cần biết về chứng khoán cơ sở
Hiện nay chưa có quy định về trung tâm nào sẽ thực hiện bù trừ phần rủi ro cho nhà đầu tư khi các tổ chức phát hành mất khả năng thanh toán

- Trong trường hợp xảy ra lỗ, người mua chỉ phải chịu một mức lỗ cố định bằng với phí mua trong khi người bán có thể bị lỗ vô thời hạn.

7. Phân biệt chứng khoán cơ sở và chứng khoán phái sinh

Chứng khoán phái sinh (tiếng Anh: Derivative Security) là một loại hợp đồng tài chính, trong đó quy định chi tiết về quyền lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia trong hợp đồng, phương thức thanh toán, chuyển giao tài sản,...vào một thời điểm nhất định trong tương lai.

Chứng khoán cơ sở

Chứng khoán phái sinh

Thị trường giao dịch

Thị trường giao ngay (mang tính tức thời, nhà đầu tư không được phép thay đổi lựa chọn của mình)

Thị trường phái sinh (nổi bật về tính thanh khoản cao)

Số lượng niêm yết

Có giới hạn phụ thuộc vào tổ chức phát hành

Không giới hạn

Số tiền cần để giao dịch

Bằng tổng giá trị chứng khoán muốn mua

Bằng 1 phần giá trị của chứng khoán phái sinh

Thời gian thanh toán, chuyển giao

Giao dịch chứng khoán cơ sở sẽ được thực hiện theo trình tự thời gian sau:

▪️ Ngày T+0: ghi nhận giao dịch

▪️ Ngày T+1: ngày chờ tiền, cổ phiếu về

▪️ Ngày T+2: ngày thanh toán

▪️ Ngày T+3: có thể giao dịch tiếp

Giao dịch chứng khoán phái sinh sẽ được thực hiện theo trình tự thời gian sau:

▪️ Ngày T+0: ghi nhận giao dịch. Có thể mua bán liên tục trong ngày

▪️ Ngày T+1: ngày thanh toán lãi/lỗ

Việc thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh sẽ được thực hiện vào cuối giờ giao dịch hàng ngày.

Nếu tài khoản lỗ ròng khiến số dư ký quỹ dưới mức quy định, nhà đầu tư sẽ phải bổ sung tiền cho khoản lỗ vào sáng ngày giao dịch hôm sau, nếu không sẽ bị buộc đóng vị thế.

Nếu tài khoản lãi ròng, nhà đầu tư sẽ được nhận lãi phát sinh vào sáng ngày hôm sau.

Thời gian sở hữu

Không giới hạn

Được phép sở hữu tối đa tính đến ngày đáo hạn

Biên độ dao động giá

Được quy định tùy theo từng sàn chứng khoán khác nhau (± 7% đối với sàn HOSE, ± 10% đối với sàn HNX và ± 15% đối với sàn UPCOM)

± 7%

Khối lượng phát hành

Theo quy mô vốn của các doanh nghiệp

Không giới hạn

Khối lượng nắm giữ tối đa

Không giới hạn, trừ một số trường hợp đặc biệt hạn chế tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài

- Nhà đầu tư cá nhân: Dưới 5.000 hợp đồng

- Tổ chức: Dưới 10.000 hợp đồng

- Nhà đầu tư chuyên nghiệp: Dưới 20.000 hợp đồng

Khả năng bán khống chứng khoán

Bị cấm hoặc hạn chế ở một số thị trường nhất định

Có thể tham gia bằng vị thế bán mà không cần có tài sản cơ sở

8. Có nên đầu tư vào chứng khoán cơ sở hay không?

Việc xác định có nên đầu tư vào chứng khoán cơ sở hay không hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích đầu tư, lợi nhuận kỳ vọng đạt được và tỷ lệ rủi ro mong muốn của nhà đầu tư. Trên thực tế, chứng khoán cơ sở sẽ phù hợp với nhà đầu tư dài hạn ưa thích sự an toàn, tuy nhiên lợi nhuận của chứng khoán cơ sở thường sẽ không quá cao.

Những điều cần biết về chứng khoán cơ sở
Chứng khoán cơ sở phù hợp với nhà đầu tư dài hạn, ưa thích sự an toàn

Vì thế đối với những nhà đầu tư ưa thích sự mạo hiểm và mong muốn đạt được lợi nhuận cao chỉ trong thời gian ngắn sẽ không cảm thấy quá hứng thú với chứng khoán cơ sở.

Trên đây là một số thông tin cơ bản về chứng khoán cơ sở và sự khác biệt giữa chứng khoán cơ sở với chứng khoán phái sinh.Để cập nhập nhanh những thông tin mới nhất về thị trường chứng khoán, truy cập ngay vào website: https://24hmoney.vn/ hoặc tải ứng dụng 24h Money hoàn toàn miễn phí.

Theo dõi 24HMoney trên GoogleNews
Nhà đầu tư lưu ý
24HMoney đã kiểm duyệt

Từ khóa (bấm vào mỗi từ khóa để xem bài cùng chủ đề)

Bạn có muốn trở thành VIP/Pro trên 24HMoney? Hãy liên hệ với chúng tôi SĐT/ Zalo: 0981 935 283.

Để truyền thông cho doanh nghiệp, vui lòng liên hệ SĐT/ Zalo: 0908 822 699.

Hòm thư: phuongpt@24hmoney.vn
Thích Đã thích Thích
Bình luận
Chia sẻ
Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH 24HMoney. Địa chỉ: Tầng 5 - Toà nhà Geleximco - 36 Hoàng Cầu, P.Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội. Giấy phép mạng xã hội số 203/GP-BTTTT do BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG cấp ngày 09/06/2023 (thay thế cho Giấy phép mạng xã hội số 103/GP-BTTTT cấp ngày 25/3/2019). Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Đình Bằng. Email: support@24hmoney.vn. Hotline: 038.509.6665. Liên hệ: 0908.822.699

Điều khoản và chính sách sử dụng



copy link
Quét mã QR để tải app 24HMoney - App Tài chính, Chứng khoán nhiều người dùng nhất cho điện thoại