Lịch sử về suy thoái kinh tế liệu có lặp lại?
Đôi khi “𝙢𝙤̂́𝙞 𝙡𝙞𝙚̂𝙣 𝙝𝙚̣̂ 𝙣𝙜𝙪𝙮𝙚̂𝙣 𝙣𝙝𝙖̂𝙣-𝙠𝙚̂́𝙩 𝙦𝙪𝙖̉” giữa lãi suất tăng và khủng hoảng tài chính rất rõ ràng. 4 bi kịch tài chính đã từng xảy ra trong lịch sử. Liệu kịch bản có lặp lại?
1. 𝘾𝙪𝙤̣̂𝙘 𝙠𝙝𝙪̉𝙣𝙜 𝙝𝙤𝙖̉𝙣𝙜 𝙏𝙞𝙚̂́𝙩 𝙠𝙞𝙚̣̂𝙢 𝙫𝙖̀ 𝘾𝙝𝙤 𝙫𝙖𝙮 (𝙎&𝙇) 𝙣𝙖̆𝙢 1980:
- Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ FED tăng lãi suất để chống lạm phát vào cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980 đã gây ra thiệt hại không hề nhỏ cho hệ thống tài chính.
- 747 trong số 3.234 tổ chức tiết kiệm và cho vay sụp đổ. Tổng thiệt hại dự kiến để bù đắp cho cuộc khủng hoảng này giao động trong khoảng 500 tỷ USD.
2. 𝘽𝙡𝙖𝙘𝙠 𝙈𝙤𝙣𝙙𝙖𝙮
- Ngày thứ Hai đen tối xảy ra vào ngày 19/10/1987, khi chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones mất gần 22% trong một ngày. Sự kiện này đánh dấu điểm khởi đầu của sự sụt giảm trên thị trường chứng khoán toàn cầu.
- Đồng đô la đã suy yếu so với đồng Mark Tây Đức, trong khi lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 30 năm tăng vọt lên 10% từ mức 7,5% trong tháng 3. Khi lãi suất tăng cao, giá cổ phiếu có xu hướng giảm.
3. 𝑵𝙖̆𝒎 1994:
- FED đã khiến thị trường bất ngờ khi bắt đầu nâng lãi suất lại vào năm 1994. Nó đã tạo ra đà giảm tồi tệ nhất tại thị trường trái phiếu doanh nghiệp kéo dài trong 2 thập kỷ.
4. 𝘾𝙪𝙤̣̂𝙘 𝙠𝙝𝙪̉𝙣𝙜 𝙝𝙤𝙖̉𝙣𝙜 𝙙𝙤𝙩𝙘𝙤𝙢 𝙣𝙖̆𝙢 2000 (𝙗𝙤𝙣𝙜 𝙗𝙤́𝙣𝙜 𝙙𝙤𝙩𝙘𝙤𝙢):
- Fed cũng đã tăng lãi suất sáu lần từ tháng 6 năm 1999 đến tháng 5 năm 2000.
- Lần cuối cùng trong số đó là nửa điểm phần trăm và lên 6,5%. Lãi suất giảm xuống 1% vào năm 2003, tạo tiền đề cho gần hai thập kỷ lãi suất hầu như ở mức thấp.
Thành Hưng
______________________________________________________________________________
Nguồn: Investing
Theo dõi người đăng bài
Tiếp cận các chuyên gia VIP/PRO hàng đầu của 24HMONEY
Nhận ngay bài viết tài chính chuyên sâu
Bạn muốn trở thành VIP/PRO trên 24HMONEY?
Liên hệ 24HMONEY ngay
Bình luận