24HMoney
Install 24HMoneyTải App
copy link
menu
Cao Vân
24HMoney đã kiểm duyệt 24HMONEY đã kiểm duyệt

Chia sẻ kinh nghiệm đọc báo cáo tài chính cho nhà đầu tư F0

Báo cáo tài chính là khái niệm không còn xa lạ với nhiều nhà đầu tư trên thị trường. Thông qua đó, nhà đầu tư có thể đánh giá tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Cuối cùng sẽ đưa ra quyết định nên đầu tư hay không. Có thể nói, BCTC đóng vai trò rất lớn trong mọi trường phái đầu tư, từ cơ bản cho đến kỹ thuật. Chính vì vậy, việc đọc báo cáo tài chính thành thục sẽ giúp trader đầu tư dễ dàng và chính xác hơn.

Tuy nhiên, không phải nhà đầu tư nào cũng nắm rõ quy tắc và mẹo đọc BCTC hiệu quả. Vì vậy, trong bài viết này, 24H Money sẽ chia sẻ cho bạn những kinh nghiệm đọc báo cáo tài chính chi tiết từ A-Z. Các bạn hãy tham khảo nhé.

1. Tổng quan kiến thức báo cáo tài chính là gì?

Báo cáo tài chính là một loại báo cáo của mà qua đó bạn sẽ nắm được tình hình kinh doanh, tài sản, nợ vay, luồng tiền của doanh nghiệp. Về cơ bản, BCTC được xem là một hệ thống thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, được trình bày với quy chuẩn mẫu, theo chuẩn mực kế toán.

BCTC của các công ty niêm yết hiện nay đều được thành lập dựa trên chuẩn mực kế toán Việt Nam. Việc chuẩn hóa này giúp tăng tính rõ ràng, minh bạch, nên nhà đầu tư chỉ cần mất chút thời gian là có thể đọc hiểu.

Nhà đầu tư nên xem báo cáo tài chính hằng quý, hằng năm để đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có cải thiện hay không. Bạn cũng có thể so sánh các chỉ số trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp để lựa chọn cổ phiếu đáng đầu tư nhất.

1.1 Thành phần của một báo cáo tài chính

Chia sẻ kinh nghiệm đọc báo cáo tài chính cho nhà đầu tư F0
4 Thành phần cấu thành báo cáo tài chính

Một báo cáo tài chính gồm 4 loại báo cáo:

  • Bảng cân đối kế toán: Cung cấp đầy đủ thông tin về tài sản, tiền mặt, tồn kho, nợ vay, nguồn vốn.
  • Báo cáo hoạt động kinh doanh: Báo cáo đầy đủ quá trình kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp. Nó cung cấp đầy đủ thông tin doanh thu, lợi nhuận, chi phí, lãi vay, thuế trong chu kỳ kinh doanh.
  • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Thể hiện tất cả dòng tiền ra - vào của doanh nghiệp.
  • Thuyết minh báo cáo tài chính: Trình bày đầy đủ, chi tiết nội dung các khoản mục các báo cáo trên chưa đề cập hết được.

1.2 Ý nghĩa của báo cáo tài chính

  • Đối với doanh nghiệp: BCTC giúp nội bộ doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh, công nợ, vay đến hạn, nghĩa vụ tài chính phải thanh toán, hay các nguồn lực để sản xuất kinh doanh. Điều này giúp họ chủ động hơn trong việc lên kế hoạch và điều hành doanh nghiệp.
  • Đối với nhà đầu tư: Thông qua BCTC, nhà đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tiềm năng của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng để ra quyết định đầu tư.
  • Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thường sử dụng BCTC của công ty để thẩm định tín dụng. Từ đó ra quyết định có cho doanh nghiệp đó vay hay không. Đồng thời đánh giá xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực để trang trải các khoản vay, và thu hồi vốn vay hay không.
  • Đối với cơ quan thuế: BCTC là cơ sở để thi hành nghĩa vụ thuế.

2. Kinh nghiệm đọc báo cáo tài chính chi tiết từ A-Z

Để trở thành nhà đầu tư thông thái, kỹ năng đọc hiểu báo cáo tài chính doanh nghiệp là cực kỳ cần thiết. Dưới đây là những kinh nghiệm khi đọc BCTC nhà đầu tư nên quan tâm.

2.1 Đọc bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp cũng như nguồn vốn hình thành nên những tài sản này. Bảng cân đối kế toán được chia thành hai phần: Tài sản và nguồn vốn. Từ cân đối trong cân đối kế toán được hiểu là tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn.

Chia sẻ kinh nghiệm đọc báo cáo tài chính cho nhà đầu tư F0
Bảng cân đối kế toán

Nguyên tắc của bảng cân đối kế toán:

Tổng tài sản = Tổng nợ + Tổng vốn chủ sở hữu.

Ví dụ: Khi thành lập, công ty X huy động được 100 tỷ từ người thân, bạn bè. Công ty X dự định đầu tư vào các hạng mục: thuê nhà xưởng trong 20 năm, mua máy móc thiết bị, mua nguyên vật liệu ban đầu để sản xuất, thuê nhân viên, chi phí phát sinh hàng tháng khác. Do tình hình tài chính còn hạn chế, công ty X quyết định vay ngân hàng 20 tỷ và mua trả sau 1 phần nguyên vật liệu.

Trong bảng cân đối kế toán, 100 tỷ vốn góp ban đầu là vốn chủ sở hữu. Toàn bộ số tiền công ty X phải trả gồm khoản vay ngân hàng 20 tỷ, khoản trả sau cho nhà cung cấp nguyên vật liệu,... được gọi là nợ. Tóm lại:

Vốn chủ sở hữu: Được hình thành từ vốn của cổ đông góp tiền vào. Và nó cũng có thể là từ phần lợi nhuận sau thuế mà các công ty chưa chia cho các cổ đông.
Nợ: Là các khoản phải trả của doanh nghiệp, bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Trong đó nợ ngắn hạn là khoản nợ có thời gian phải trả không quá 12 tháng. Còn nợ dài hạn là khoản nợ kéo dài hơn 1 năm tài chính. Nợ như là quả bom nổ chậm nếu công ty không kiểm soát tốt. Nhưng đồng thời nợ cũng là đòn bẩy nếu công ty biết tận dụng lợi thế của nó. Nếu dư nợ tăng nhanh nhưng tổng tài sản và vốn chủ sở hữu cũng tăng nhanh tương ứng thì không phải vấn đề.
Tài sản: Tổng của nguồn vốn chủ sở hữu và nợ tạo thành tài sản của doanh nghiệp. Khi nhìn vào tài sản trong bảng cân đối, chúng ta biết được doanh nghiệp sử dụng vốn đầu tư vào tài sản nào. Tài sản cũng được chia thành tài sản ngắn hạn và dài hạn. Trong đó:
  • Tài sản dài hạn: là những tài sản có thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh. Những tài sản này có giá trị lớn hơn 10.000.000 đồng và mang đến lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp từ việc đầu tư vào tài sản. Cụ thể, chúng gồm nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị, phương tiện vận tải, bằng sáng chế, phát minh,...
  • Tài sản ngắn hạn: là tài sản được sử dụng trong thời hạn dưới 12 tháng hoặc trong một chu kỳ kinh doanh. Ví dụ như tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư ngắn hạn, nguyên vật liệu, hàng tồn kho,..

Nhà đầu tư nên quan tâm các chỉ số:

  • Hệ số vòng quay khoản phải thu

Hệ số vòng quay khoản phải thu phản ánh hiệu quả của một công ty trong việc thu hồi các khoản nợ từ khác hàng. Hệ số vòng quay khoản phải thu được tính theo công thức:

Hệ số vòng quay KPT = Doanh thu thuần / Trung bình khoản phải thu

Nếu số dư phải thu tăng quá nhanh, nhanh hơn nhiều so với doanh thu. Đây là dấu hiệu doanh nghiệp không nhận được tiền từ việc bán sản phẩm. Điều này cho thấy công ty có quy trình thu hồi nợ kém, chính sách tín dụng không tốt. Cuối cùng dẫn đến tình hình phát triển trong tương lai của doanh nghiệp có thể không ổn định.

  • Hệ số nợ (D/A và D/E)

Nhà đầu tư nên nắm rõ mức vay nợ và tỷ lệ vay nợ của doanh nghiệp là bao nhiêu. Tỷ số nợ trên tài sản (D/A) và tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) phản ánh tỷ lệ nợ của doanh nghiệp trên tổng tài sản/ tổng vốn chủ sở hữu trong cùng kỳ. Qua đó, chúng ta sẽ đánh giá được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.

Nếu tỷ số này quá nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít đi vay, tự chủ tài chính cáo, xong hàm ý doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính. Nếu chỉ số này quá lớn, chứng tỏ doanh nghiệp đang vay nợ nhiều. Tuy nhiên, có những doanh nghiệp có chỉ số vay nợ lớn tại thời điểm xét có thể do mở rộng quy mô đầu tư. Đây được xem là dấu hiệu tốt cho sự phát triển doanh nghiệp. Vì vậy, khi dùng chỉ số này để đánh giá, nhà đầu tư nên so sánh tỷ số của doanh nghiệp với tỷ số bình quân của toàn ngành.

  • Hệ số thanh toán

Hệ số thanh toán = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

Hệ số này cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán trong ngắn hạn hay không. Nếu hệ số < 1, phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp kém.

Nếu hệ số = 1, khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mức an toàn.

  • Vòng quay tài sản

Vòng quay tài sản = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản bình quân

Vòng quay tài sản cho biết hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Vòng quay tài sản càng lớn, cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản tốt, hoạt động liên tục.

2.2 Đọc bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Khi đọc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bạn sẽ nắm được các thông tin về doanh thu, chi phí của doanh nghiệp. Và dựa vào đó để đánh giá tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp có tốt hay không. Ở phần này, có 3 thông tin bạn cần nắm được gồm:

Chia sẻ kinh nghiệm đọc báo cáo tài chính cho nhà đầu tư F0
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
  • Doanh thu: Là khoản thu do hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Đây là nguồn thu đến từ hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ tài chính. Ngoài ra doanh nghiệp có thể có thêm nguồn thu từ các hoạt động thanh lý tài sản, nhượng bán tài sản,...
  • Chi phí: Đây là các khoản khấu trừ, nợ làm giảm vốn chủ sở hữu do hoạt động sản xuất, kinh doanh (chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp,…) và chi phí khác (phí thanh lý, nhượng bán tài sản,…).
  • Lợi nhuận: Trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì lợi nhuận bằng doanh thu trừ chi phí.

Trong đó, tại khoản mục lợi nhuận, chúng ta cần chú ý đến 3 chỉ số chính:

  • Lợi nhuận gộp: Doanh thu trừ giá vốn cho ra lợi nhuận gộp. Chỉ số này cho thấy khả năng kiếm tiền, cơ cấu chi phí giá vốn của doanh nghiệp thế nào. Nếu doanh nghiệp có giá vốn thấp hơn những công ty cùng ngành, thì biên lợi nhuận sẽ càng lớn.
  • Lợi nhuận hoạt động: Sau khi có lợi nhuận gộp, chúng ta trừ đi chi phí tài chính, chi phí bán hàng, quản lý, nhân sự,... sẽ có lợi nhuận hoạt động. Chỉ số này cho chúng ta thấy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Đánh giá được bộ máy quản lý của doanh nghiệp có cồng kềnh không.
  • Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế là lợi nhuận hoạt động trừ đi các khoản thuế doanh nghiệp phải chịu. Khi lấy lợi nhuận sau thuế chia cho số lượng cổ phiếu đang lưu hành, chúng ta sẽ biết được lợi nhuận trên một cổ phiếu đang nắm giữ là bao nhiêu.

Nhà đầu tư nên lưu ý những điểm sau đây:

  • Khoản mục đánh giá hiệu quả

Khi đọc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bạn nên chú ý đến các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Chúng bao gồm: Biên lợi nhuận (gộp, thuần, ròng), Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA), ROE.

  • Đối với doanh nghiệp: BCTC giúp nội bộ doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh, công nợ, vay đến hạn, nghĩa vụ tài chính phải thanh toán, hay các nguồn lực để sản xuất kinh doanh. Điều này giúp họ chủ động hơn trong việc lên kế hoạch và điều hành doanh nghiệp.
  • Đối với nhà đầu tư: Thông qua BCTC, nhà đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tiềm năng của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng để ra quyết định đầu tư.
  • Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thường sử dụng BCTC của công ty để thẩm định tín dụng. Từ đó ra quyết định có cho doanh nghiệp đó vay hay không. Đồng thời đánh giá xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực để trang trải các khoản vay, và thu hồi vốn vay hay không.
  • Đối với cơ quan thuế: BCTC là cơ sở để thi hành nghĩa vụ thuế.
0
Doanh thu: Công ty thích hợp để đầu tư dài hạn phải có tốc độ tăng trưởng dương qua ít nhất 3 năm. Đồng thời, doanh thu tăng phải chủ yếu đến từ hoạt động kinh doanh chính.
Lợi nhuận gộp: Lợi nhuận gộp của doanh nghiệp cao cho thấy doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh trong ngành. Nếu doanh nghiệp tạo ra doanh thu nhưng lợi nhuận gộp thấp, nghĩa là doanh nghiệp không có lợi thế cạnh tranh. Như vậy, tiềm năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai không cao.
Chi phí: Một doanh nghiệp có doanh thu tăng nhưng tỷ lệ tăng của chi phí lớn hơn, nghĩa là doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả. Khi đầu tư vào những doanh nghiệp như vậy sẽ có rủi ro trong tương lai.

2.3 Đọc báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện sự ra vào dòng tiền của một doanh nghiệp. Điều này giúp doanh nghiệp và cổ đông biết được tiền có từ đâu và chi tiêu thế nào.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 thành phần chính:

Chia sẻ kinh nghiệm đọc báo cáo tài chính cho nhà đầu tư F0
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
  • Đối với doanh nghiệp: BCTC giúp nội bộ doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh, công nợ, vay đến hạn, nghĩa vụ tài chính phải thanh toán, hay các nguồn lực để sản xuất kinh doanh. Điều này giúp họ chủ động hơn trong việc lên kế hoạch và điều hành doanh nghiệp.
  • Đối với nhà đầu tư: Thông qua BCTC, nhà đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tiềm năng của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng để ra quyết định đầu tư.
  • Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thường sử dụng BCTC của công ty để thẩm định tín dụng. Từ đó ra quyết định có cho doanh nghiệp đó vay hay không. Đồng thời đánh giá xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực để trang trải các khoản vay, và thu hồi vốn vay hay không.
  • Đối với cơ quan thuế: BCTC là cơ sở để thi hành nghĩa vụ thuế.
1

Những điều nhà đầu tư nên chú ý:

  • Đối với doanh nghiệp: BCTC giúp nội bộ doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh, công nợ, vay đến hạn, nghĩa vụ tài chính phải thanh toán, hay các nguồn lực để sản xuất kinh doanh. Điều này giúp họ chủ động hơn trong việc lên kế hoạch và điều hành doanh nghiệp.
  • Đối với nhà đầu tư: Thông qua BCTC, nhà đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tiềm năng của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng để ra quyết định đầu tư.
  • Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thường sử dụng BCTC của công ty để thẩm định tín dụng. Từ đó ra quyết định có cho doanh nghiệp đó vay hay không. Đồng thời đánh giá xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực để trang trải các khoản vay, và thu hồi vốn vay hay không.
  • Đối với cơ quan thuế: BCTC là cơ sở để thi hành nghĩa vụ thuế.
2

Khấu hao tài sản sẽ làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp nhưng không ảnh hưởng đến tiền mặt. Vì vậy, sẽ tồn tại trường hợp doanh nghiệp tăng hoặc giảm chi phí khấu hao để điều tiết lợi nhuận. Vì vậy, nhà đầu tư nên xem kỹ yếu tố này để xác minh tính chân thực của báo cáo.

  • Đối với doanh nghiệp: BCTC giúp nội bộ doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh, công nợ, vay đến hạn, nghĩa vụ tài chính phải thanh toán, hay các nguồn lực để sản xuất kinh doanh. Điều này giúp họ chủ động hơn trong việc lên kế hoạch và điều hành doanh nghiệp.
  • Đối với nhà đầu tư: Thông qua BCTC, nhà đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tiềm năng của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng để ra quyết định đầu tư.
  • Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thường sử dụng BCTC của công ty để thẩm định tín dụng. Từ đó ra quyết định có cho doanh nghiệp đó vay hay không. Đồng thời đánh giá xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực để trang trải các khoản vay, và thu hồi vốn vay hay không.
  • Đối với cơ quan thuế: BCTC là cơ sở để thi hành nghĩa vụ thuế.
3

Nếu bạn thấy doanh nghiệp báo có lời nhưng dòng tiền đến từ hoạt động kinh doanh suy giảm. Trong ngắn hạn, điều này không ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tài chính doanh nghiệp. Nhưng trong dài hạn, điều này sẽ làm suy giảm tài chính. Do đó, nhà đầu tư nên đánh giá đồng thời lợi nhuận và dòng tiền để biết công ty hoạt động tốt hay không.

  • Đối với doanh nghiệp: BCTC giúp nội bộ doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh, công nợ, vay đến hạn, nghĩa vụ tài chính phải thanh toán, hay các nguồn lực để sản xuất kinh doanh. Điều này giúp họ chủ động hơn trong việc lên kế hoạch và điều hành doanh nghiệp.
  • Đối với nhà đầu tư: Thông qua BCTC, nhà đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tiềm năng của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng để ra quyết định đầu tư.
  • Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thường sử dụng BCTC của công ty để thẩm định tín dụng. Từ đó ra quyết định có cho doanh nghiệp đó vay hay không. Đồng thời đánh giá xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực để trang trải các khoản vay, và thu hồi vốn vay hay không.
  • Đối với cơ quan thuế: BCTC là cơ sở để thi hành nghĩa vụ thuế.
4

Dựa vào chỉ số này, chúng ta sẽ biết được doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng quy mô hay không. Qua đó phản ánh được mức kỳ vọng tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong tương lai.

2.4 Đọc bản thuyết minh báo cáo tài chính

Khi đọc bản thuyết minh báo cáo tài chính, người đọc sẽ hiểu được cặn kẽ từ số liệu và khoản mục trong ba bản báo cáo trên. Đặc biệt, ở bản thuyết minh này, mọi khoản mục đều được diễn giải bằng lời, rất rõ ràng và cụ thể.

Chia sẻ kinh nghiệm đọc báo cáo tài chính cho nhà đầu tư F0

Nhà đầu tư cần lưu ý một số điểm khi đọc thuyết minh BCTC sau:

  • Đối với doanh nghiệp: BCTC giúp nội bộ doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh, công nợ, vay đến hạn, nghĩa vụ tài chính phải thanh toán, hay các nguồn lực để sản xuất kinh doanh. Điều này giúp họ chủ động hơn trong việc lên kế hoạch và điều hành doanh nghiệp.
  • Đối với nhà đầu tư: Thông qua BCTC, nhà đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tiềm năng của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng để ra quyết định đầu tư.
  • Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thường sử dụng BCTC của công ty để thẩm định tín dụng. Từ đó ra quyết định có cho doanh nghiệp đó vay hay không. Đồng thời đánh giá xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực để trang trải các khoản vay, và thu hồi vốn vay hay không.
  • Đối với cơ quan thuế: BCTC là cơ sở để thi hành nghĩa vụ thuế.
5

Bạn cần nắm được những thông tin về ngành nghề doanh nghiệp đang hoạt động cùng thời gian hoạt động. Bởi mỗi lĩnh vực khác nhau, các số liệu trong BCTC sẽ có ý nghĩa khác nhau. Đồng thời đánh giá được giai đoạn phát triển của doanh nghiệp đang trong thời kỳ nào.

  • Đối với doanh nghiệp: BCTC giúp nội bộ doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh, công nợ, vay đến hạn, nghĩa vụ tài chính phải thanh toán, hay các nguồn lực để sản xuất kinh doanh. Điều này giúp họ chủ động hơn trong việc lên kế hoạch và điều hành doanh nghiệp.
  • Đối với nhà đầu tư: Thông qua BCTC, nhà đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tiềm năng của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng để ra quyết định đầu tư.
  • Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thường sử dụng BCTC của công ty để thẩm định tín dụng. Từ đó ra quyết định có cho doanh nghiệp đó vay hay không. Đồng thời đánh giá xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực để trang trải các khoản vay, và thu hồi vốn vay hay không.
  • Đối với cơ quan thuế: BCTC là cơ sở để thi hành nghĩa vụ thuế.
6

Ở phần này, bạn cần hiểu được những khoản mục mà bản thân chưa rõ khi đọc các báo cáo khác. Đồng thời chú ý đến những sự thay đổi so với cùng kỳ của các số liệu và tìm lý do

3. Những lưu ý khi đọc báo cáo tài chính

Chia sẻ kinh nghiệm đọc báo cáo tài chính cho nhà đầu tư F0
Lưu ý khi đọc báo cáo tài chính của doanh nghiệp
  • Đối với doanh nghiệp: BCTC giúp nội bộ doanh nghiệp nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh, công nợ, vay đến hạn, nghĩa vụ tài chính phải thanh toán, hay các nguồn lực để sản xuất kinh doanh. Điều này giúp họ chủ động hơn trong việc lên kế hoạch và điều hành doanh nghiệp.
  • Đối với nhà đầu tư: Thông qua BCTC, nhà đầu tư có thể đánh giá sơ bộ tiềm năng của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng để ra quyết định đầu tư.
  • Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thường sử dụng BCTC của công ty để thẩm định tín dụng. Từ đó ra quyết định có cho doanh nghiệp đó vay hay không. Đồng thời đánh giá xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực để trang trải các khoản vay, và thu hồi vốn vay hay không.
  • Đối với cơ quan thuế: BCTC là cơ sở để thi hành nghĩa vụ thuế.
7

Kết luận

Như vậy, 24h Money đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích khi đọc báo cáo tài chính cùng những lưu ý quan trọng. Có thể nói, để đọc hiểu BCTC doanh nghiệp và đưa ra quyết định đầu tư chính xác, bạn nên kết hợp giữa nhiều chỉ số và yếu tố khác nhau. Cuối cùng đưa ra một nhận xét, đánh giá chung về sức khỏe tài chính của công ty. 24h Money hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc đọc phân tích BCTC. Và đừng quên theo dõi chúng tôi để cập nhật thêm nhiều kiến thức bổ ích khác nhé.

Theo dõi 24HMoney trên GoogleNews

Từ khóa liên quan

Bấm vào mỗi từ khóa để xem bài cùng chủ đề

Bạn muốn trở thành VIP/PRO trên 24HMONEY?

Liên hệ 24HMONEY ngay

Cảnh báo Nhà đầu tư lưu ý
Cảnh báo
Cơ quan chủ quản: Công ty TNHH 24HMoney. Địa chỉ: Tầng 5 - Toà nhà Geleximco - 36 Hoàng Cầu, P.Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Hà Nội. Giấy phép mạng xã hội số 203/GP-BTTTT do BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG cấp ngày 09/06/2023 (thay thế cho Giấy phép mạng xã hội số 103/GP-BTTTT cấp ngày 25/3/2019). Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Đình Bằng. Email: support@24hmoney.vn. Hotline: 038.509.6665. Liên hệ: 0908.822.699

Điều khoản và chính sách sử dụng



copy link
Quét mã QR để tải app 24HMoney - Giúp bạn đầu tư an toàn, hiệu quả