Bức tranh tổng thể nhóm dầu khí từ năm 2000-2022
1) Năm 2008:
+ Lo ngại cung không đủ cầu
+ OPEC không muốn tăng sản lượng
+ Khu vực địa chính trị bất ổn
Đã 5 năm trôi qua kể từ khi Mỹ phát động chiến tranh chống Iraq, nhưng tình hình tại Iraq vẫn bất ổn. Cuộc xung đột giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq hiện không có dấu hiệu được giải quyết và triển vọng về vấn đề hạt nhân của Iran vẫn chưa được ngã ngũ. Những yếu tố này làm cho nguồn cung từ Trung Đông - một khu vực quan trọng cung cấp dầu thô cho thế giới - bấp bênh.
2) Năm 2013: NEO GIÁ CAO
Sung đột diễn ra ở Trung Đông, dầu mỏ thế giới sẽ đứng trước nguy cơ chạm trần 200 USD.
3) Năm 2017
Tình trạng bất ổn tại Iran, một loạt số liệu kinh tế lạc quan của Mỹ và Đức, vỡ đường ống dẫn dầu ở Libya và Anh được cho là đã tác động lớn tới thị trường “vàng đen”. Bên cạnh đó, việc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) hợp tác với Nga thực hiện cam kết cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ được dự báo sẽ khiến giá dầu tiếp tục tăng trong thời gian tới, giúp các nhà sản xuất giảm thiệt hại kinh tế.
4) Năm 2022:
Căng thẳng chiến tranh giữa Nga và Ukraina. Tình trạng cấm vận...
PHÂN TÍCH NHÓM DẦU VIỆT NAM:
Như đồ thị mà tôi tổng hợp, ứng với mỗi giai đoạn giá dầu ở mức 100$/thùng là những lúc ngành dầu khí bùng nổ mạnh. Tại sao lại như vậy, để nói về định giá ngành dầu khí thì rất khó khi sử dụng P/E hay P/B do lợi nhuận có những doanh nghiệp âm và P/B không ổn định. Khi giá dầu tăng cao cũng là lúc vĩ mô đang gặp vấn đề rất nhiều từ lãi suất, giá cả hàng hóa và đặc biệt là lạm phát cao. Thì thị trường sẽ trở nên khó, dòng tiền sẽ dịch chuyển tìm nơi trú ẩn an toàn, khi nhóm dầu sẽ là nhóm hưởng lợi mang tính đầu cơ.
+ Năm 2013 khi giá dầu NEO ở mức 200$/thùng cũng ứng với nhóm dầu tăng mạnh.
+ Năm 2018 Khi giá dầu tăng lên mứ 100$/thùng cũng ứng với nhóm dầu tăng mạnh.
Theo dõi người đăng bài
Tiếp cận các chuyên gia VIP/PRO hàng đầu của 24HMONEY
Nhận ngay bài viết tài chính chuyên sâu
Bạn muốn trở thành VIP/PRO trên 24HMONEY?
Liên hệ 24HMONEY ngay
Bình luận