menu
24hmoney

Bài của Xuân Nhị FPTS

Ảnh đại diện Pro
CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3)
- Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE)
TÓM TẮT LUẬN ĐIỂM:
1, Tín hiệu tích cực từ Hệ sinh thái bán lẻ - tiêu dùng khép kín
2, Nỗ lực giảm áp lực nợ
3, Đế chế tỷ đô và hệ sinh thái đa dạng
Phần 1:
I. TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP:
II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Cơ cấu doanh thu
2. Masan Consumer Holding (MCH) - "xương sống" của Masan
Phần 2:
3. WinCommerce (WCM)
4. Masan Meatlife (MML)
5. Chuỗi logistic nội bộ Supra - "sợi dây liên kết" tạo nên hệ sinh thái khép kín
6. Masan High-Tech Materials (MHT)
7. Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)
Phần 3:
I. Tình hình tài chính:
1. Doanh thu và lợi nhuận
CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3). - Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE). TÓM TẮT LUẬN  ...
Năm 2020, doanh thu và lợi nhuận của MSN tăng đột biến vì cuối năm 2019 MSN hoàn tất sáp nhập MCH và VCM, đây có thể coi là một vụ M&A lớn nhất của Masan và mang tính cách mạng cho Tập đoàn. Doanh thu MCH lần đầu tiên đạt mức 1 tỷ USD. Năm 2020, MEATlife cũng mang lại cho MSN doanh thu hợp nhất tăng gấp 5 lần so với 2019 do giá heo hơi ở mức đỉnh.
CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3). - Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE). TÓM TẮT LUẬN  ...
Năm 2021, doanh thu và lợi nhuận đạt kỷ lục, chủ yếu là sự đóng góp đến từ MCH với chiến lược đẩy mạnh doanh số ở kênh thương mại điện tử và chiến lược đô thị hóa.
Năm 2022 và 2023, nhìn chung có sự sụt giảm nhưng không đáng kể.
CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3). - Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE). TÓM TẮT LUẬN  ...
Xét về khu vực địa lý, MSN ghi nhận doanh thu 16% doanh thu đến nước ngoài, chủ yếu là từ mảng thực phẩm và đồ uống. Các nước xuất khẩu của MSN là: Mỹ, Canada, Úc, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc
CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3). - Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE). TÓM TẮT LUẬN  ...
Biên lợi nhuận gộp cũng khá đồng thuận với cơ cấu doanh thu khi mảng thực phẩm và đồ uống mang lại biên lợi nhuận gộp vượt trội, lên đến hơn 47%, theo sau đó là mảng bán lẻ tiêu dùng với biên lợi nhuận gộp gần 23%. Điều này cho thấy sự đúng đắn khi MSN liên tục mở rộng và tập trung mạnh vào 2 mảng kinh doanh cốt lõi này.
2. Tỷ lệ nợ vay của MSN
CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3). - Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE). TÓM TẮT LUẬN  ...
Tập đoàn Masan có tỷ lệ nợ vay trên tổng tài sản rất cao, gần 50% tổng tài sản, cho thấy MSN là một doanh nghiệp đi vay nợ nhiều để hoạt động kinh doanh, do đó, đây là rủi ro đáng chú ý của MSN. Điều này cũng không khá bất ngờ vì đây là ý chí ban lãnh đạo. Đối với Nguyễn Đăng Quang – Chủ tịch HĐQT: ”Quan niệm tiền mặt là vua chính là rào cản lớn cho sự phát triển của đất nước Việt Nam”.
CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3). - Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE). TÓM TẮT LUẬN  ...
Trong cơ cấu nợ của MSN, nợ chủ yếu đến từ việc phát hành trái phiếu thường (chiếm 60%) và vay không đảm bảo chiếm tới 21,8%, còn lại là vay có đảm bảo và nợ thuê tài chính. Có thể thấy, MSN rất thông minh và linh hoạt trong việc vay vốn. Ở những thời điểm lãi suất thấp như năm 2023, MSN ưu tiên vay dài hạn ngân hàng hơn là phát hành trái phiếu thường, lãi suất cũng thấp hơn đáng kể.
CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3). - Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE). TÓM TẮT LUẬN  ...
CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3). - Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE). TÓM TẮT LUẬN  ...
CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3). - Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE). TÓM TẮT LUẬN  ...
Doanh nghiệp sử dụng đòn bẫy cao, có khuynh hướng tiến duy trì dưới 4 lần, tuy nhiên tỷ lệ bao phủ lãi vay ngày càng giảm, ROA ngày càng giảm theo thời gian, thậm chí còn dưới 1%. Vì vậy, cách vận hành dòng tiền và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đáng báo động. Ta thấy rõ hơn khi xét về dòng tiền trong hoạt động kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp, 6 trong 9 quý gần nhất doanh nghiệp không đủ tiền để chi trả lãi vay. Tuy nhiên việc chuyển nhượng 100% vốn cổ phần tại H.C. Starck Holding (Đức) cho Mitsubishi Materials Corporation Group (Nhật Bản) có thể mang lại cho tập đoàn 1 tỷ đồng và phần cổ tức nhận được từ TCB và MCH, kỳ vọng sẽ giúp doanh nghiệp giảm áp lực nợ vay xuống 1 phần nhỏ giúp doanh nghiệp đủ sức gồng mình với chiến lược vươn ra thế giới của Tập đoàn. Đây sẽ là một biến số đáng lưu tâm khi muốn đồng hành cùng chiến lược Golobal của Masan.
3. Lưu chuyển tiền tệ
CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Đế chế tỷ đô MASAN (Phần 3). - Mã cổ phiếu: MSN (niêm yết trên sàn HOSE). TÓM TẮT LUẬN  ...
Năm 2020, CFI của MSN âm gần 34 nghìn tỷ, lý do vì:
+ MSN đã hoàn tất mua 52% cổ phần Công ty cổ phần Bột giặt Net vào tháng 2. Đến tháng 11 hoàn tất góp vốn để sở hữu 51% công ty 3F VIỆT - kinh doanh lĩnh vực thịt gia cầm.
+ MSN đã gửi ngân hàng gần 13 tỷ để thế chấp đảm bảo cho một số hợp đồng mua bán của các công ty con.(-)
CFF 2020 cao vì:
+ Tháng 11, MSN cũng hoàn tất phát hành 109.915.542 cổ phần CTCP Masan High-Tech Material theo phương thức chào bán riêng lẻ cho công ty Mitsubishi Materials Corporation với tổng giá trị tiền mặt là 90 triệu USD.
+ Tiền thu được từ đi vay và phát hành trái phiếu là hơn 87 nghìn tỷ VND.
Nhìn chung, dòng tiền 2020 của MSN vẫn đang dương.
Năm 2021: Nhờ động lực tăng trưởng lợi nhuận chính đến từ The Crown X (tăng 72,9% svck). Sau khi đẩy mạnh M&A vào năm 2020, năm 2021 đối với MSN là một năm thu mình để hưởng trái ngọt, nắn lại dòng tiền. Năm 2021 hầu như là thành quả của 2020, không có quá nhiều sự kiện đáng chú ý về các hoạt động M&A hay huy động vốn. Do đó dòng tiền năm 2021 dương hơn 14 nghìn tỷ.
CFO năm 2022, MSN đã mua 21.000 chứng chỉ tiền gửi với lãi suất 7%/năm nắm giữ dưới 12 tháng và 12.000.000 trái phiếu doanh nghiệp có đảm bảo với lãi suất 9.03%/năm cho 4 kỳ lãi đầu tiên và 1,8%/năm cộng với lãi suất cho vay trung và dài hạn của ngân hàng được chọn công bố, lúc này, trái phiếu còn lại đến ngày đáo hạn là 27 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Tất cả đều với mục đích kinh doanh trong ngắn hạn. Tổng cộng số tiền đã chi là hơn 3.000 tỷ VND Thời điểm cuối năm 2022 cũng là thời điểm lãi suất đang neo cao ở đỉnh.
Với chứng chỉ tiền gửi, MSN đã bán vào ngày 30/1/2023 và thu lời gần 21 tỷ VND.
CFI 2022, vào ngày 08/2022, SHERPA - công ty con sở hữu trực tiếp của tập đoàn đã hoàn tất việc mua lại 34% vốn cổ phần của Phúc Long Heritage với tổng khoản thanh toán 3,617,880 triệu VND, nâng lợi ích vốn chủ sở hữu từ 20% lên 85% và trở thành một công ty con sở hữu gián tiếp của Tập đoàn. Ngoài ra, sau khi trở thành công ty con sở hữu gián tiếp của Công ty thì MSN đã ghi nhận hợp nhất kinh doanh với tổng khoản tiền thanh toán là 2.472.176 triệu VND.
+ Tăng lợi ích kinh tế của Công ty trong Crown X từ 81,7% lên 84,9%, tương đương tổng thanh toán là hơn 5,000 tỷ VND.
+ Tăng tỷ lệ lợi ích trong CTCP Masan MEATLife từ 87,8% lên 94,9% với tổng thanh toán hơn 2,500 tỷ VND.
+ Ngoài ra, còn tăng lợi ích kinh tế của Wincommerce, MCH.
CFF 2022: Năm 2022, MSN thu về hơn 78,000 tỷ VND từ việc đi vay và phát hành trái phiếu.
CFO 2023 dương trở lại, đến từ việc hoạt động kinh doanh đạt lợi nhuận tốt và hàng tồn kho giảm.
Với việc dòng tiền đang âm 2 năm liên tiếp và có sự cải thiện, MSN có chiến lược tập trung mảng kinh doanh tiêu dùng cốt lõi, đồng thời giảm lợi ích ở các mảng kinh doanh không cốt lõi.
Còn nữa.......
Nhà đầu tư lưu ý
2 Yêu thích
Thích Đã thích Thích
Bình luận
Chia sẻ